Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2009-2010 môn: công nghệ lớp 10 thời gian: 45 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2009-2010 môn: công nghệ lớp 10 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ) Câu 1: Phân bĩn được dùng trong nơng, lâm nghiệp được sản xuất dựa vào các chỉ tiêu: A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Nguồn gốc. C. Mục đích sử dụng. D. Nguồn gốc và mục đích sử dụng. Câu 2: Cơ sở khoa học của phương pháp nuơi cấy mơ tế bào là..của tế bào thực vật. A. Tính đa dạng. B. Tính ưu việt. C. Tính năng động. D. Tính tồn năng. Câu 3: Quy trình sản xuất giống cây trồng nơng nghiệp được dựa vào các . . . . .của cây trồng. A. Đặc điểm hình thái. B. Đặc điểm sinh lí. C. Phương thức sinh sản. D. Phương thức dinh dưỡng. Câu 4: Ở Việt Nam đất mặn phân bố chủ yếu ở: A. Trong nội địa. B. Miền Bắc. C. Đồng bằng ven biển. D. Miền Nam. Câu 5: Nước mưa rơi vào đất sẽ gây ra hậu quả: A. Phá vỡ kết cấu đất gây xĩi mịn. B. Xĩi mịn đất. C. Độ ẩm của đất cao. D. Tốc độ dịng chảy lớn. Câu 6: Trồng cây thành băng nhằm mục đích: A. Hạn chế dịng chảy rửa trơi. B. Tăng độ che phủ. C. Giảm độ chua. D. Hạn chế sự bạc màu. Câu 7: Đất xám bạc màu cĩ tính chất: Vi sinh vật ., hoạt động A. Ít - mạnh. B. Nhiều - yếu. C. Ít - yếu. D. Nhiều - mạnh. Câu 8: Để tăng số lượng VSV cĩ ích cho đất cần sử dụng phân VSV theo cách: A. Bĩn vào đất sau khi cây đã phát triển. B. Trộn vào rễ trước khi gieo. C. Bĩn trực tiếp vào đất. D. Tẩm vào hạt trước khi gieo. Câu 9: Khảo nghiệm giống cây trồng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào: A. Sản xuất. B. Trồng, cấy. C. Phổ biến trong thực tế. D. Sản xuất đại trà Câu 10: Người ta sử dụng đất phèn để? A. Trồng phi lao. B. Trồng dừa. C. Trồng lúa. D. Trồng hoa. Câu 11: Keo đất cĩ cấu tạo gồm 2 phần là: A. Nhân và lớp ion. B. Nhân và lớp ion bất động. C. Nhân và lớp ion khuếch tán. D. Nhân và lớp ion quyết định điện. Câu 12: Để tăng cường VSV cố định đạm khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, chúng ta phải trồng cây: A. Họ đậu và cây phân xanh. B. Cây lúa và cây phân xanh. C. Cây bụi. D. Cây cỏ. Câu 13: Khi nồng độ H+ lớn hơn OH- thì đất cĩ phản ứng: A. Trung tính. B. Chua. C. Vừa chua vừa kiềm. D. Kiềm. Câu 14: Phân hĩa học là loại phân chứa . . . nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng . . . và ổn định. A. Ít- cao. B. Nhiều- cao. C. Nhiều- thấp. D. Ít- thấp Câu 15: Đất phèn cĩ tính chất rất chua do sự tạo thành phân tử: A. H2S. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3 Câu 16: Độ chua tiềm tàng do . . . trên bề mặt keo đất gây ra: A. Nồng độ H+ OH- và Al3+ quyết định. B. Nồng độ OH- và Al3+ quyết định. C. Nồng độ Na+ và OH- quyết định. D. Nồng độ OH- và H+ quyết định. tvd Câu 17: Phân VSV là loại phân cĩ chứa các VSV cĩ đặc điểm: A. VSV chuyển hĩa lân. B. VSV chết. C. VSV sống. D. VSV chuyển hĩa đạm. Câu 18: Phản ứng của dung dịch đất do: A. Nồng độ H+ OH- và Al3+ quyết định. B. Nồng độ OH- và H+ quyết định. C. Nồng độ OH- và Al3+ quyết định. D. Nồng độ Na+ và OH- quyết định Câu 19: Keo đất cĩ khả năng trao đổi . . . với cây trồng thơng qua sự trao đổi giữa lớp ion khuếch tán với ion của dung dịch đất. A. Dung dịch. B. Dinh dưỡng. C. Điện tích. D. Năng lượng. Câu20: Tầng đất mặt của đất xám bạc màu cĩ đặc điểm: A. Dầy. B. Rất mỏng. C. Mỏng. D. Trung bình. II. TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn (2 đ) Câu 2: Nêu ảnh hưởng của thuốc hĩa học bảo vệ thực vật đến mơi trường và con người? Liên hệ thực tế ở địa phương em về việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật?(3 đ) ĐÁP ÁN : tvd Câu 1:Biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn a.Biện pháp cải tạo: -Xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới, tiêu hợp lí(0,5đ) -Bĩn vơi khử chua và làm giảm độc hại của nhơm(0,5đ) -Bĩn phân để nâng cao độ phì nhiêu của đất(0,5đ) -Cày sâu, phơi ải (0,25đ) -Lên liếp (0,25đ) b.Biện pháp sử dụng -Đất phèn cĩ thể sử dụng để trồng lúa(0,25đ) -Trồng cây chịu phèn(0,25đ) Câu 2:Ảnh Hưởng Của Thuốc Hĩa Học Bảo Vệ Thực Vật Đến Mơi Trường và Con Người - Do sử dụng khơng hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách ki ngắn à ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí và nơng sản. - Thuốc hĩa học bảo vệ thực vật với lượng lớn, tích lũy trong lương thực, thực phẩm à Tác động xấu đến sức khỏe của con người và nhiều loại vật nuơi - Từ đất, nước thuốc hĩa học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thủy sinh và nơng sản, thực phẩm à vào cơ thể con người gây ngộ độc và gây một số bệnh hiểm nghèo.
File đính kèm:
- DE THI HK I CONG NGHE 10.doc