Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010-2011 Môn: Văn Lớp 10 Trường Thpt Trưng Vương

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010-2011 Môn: Văn Lớp 10 Trường Thpt Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	 MÔN: Văn	LỚP 10
	 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
	

MÃ ĐỀ: 001


Trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,25 đ). Đọc kỹ và chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Con người Việt Nam được phản ảnh trong văn học ở những mối quan hệ nào?
a. Quan hệ với thế giới tự nhiên	c. Quan hệ xã hội
b. Quan hệ với quốc gia dân tộc	d. Cả ba phương án trên
Câu 2: Dòng nào nêu đúng nhất các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam?
Từ thế kỷ X đến Cách mạng tháng Tám 	năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XV, từ đầu thế kỷ XV đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất khái niệm về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội
Câu 4: Truyện cổ tích gồm các tiểu loại nào?
a. Cổ tích thần kỳ, cổ tích đời thường 	c. Cổ tích loài vật, cổ tích sinh vật
b. Cổ tích thần kỳ 	d. Cả b và c đều đúng
Câu 5: Các loại đơn, hợp đồng, nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nghệ thuật	c. Văn bản hành chính
b. Văn bản khoa học	d. Văn bản báo chí
Câu 6: Vì sao An Dương Vương trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
Vì việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
Vì việc xây thành là quá khó khăn, con người không thể thực hiện được
Vì An Dương Vương đón tiếp cụ già và sứ Thanh Giang rất thành kính
Vì An Dương Vương là một vị vua nhân hậu, tốt bụng
Câu 7: Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của văn bản sau:
	Thân em như củ ấu gai
	 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
	Ai ơi, nếm thử mà xem
	 Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi?
Tự sự kết hợp với thuyết minh
Tự sự kết hợp với biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả
Biểu cảm kết hợp với nghị luận
Câu 8: Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?
a. Hình thức chơi chữ	c. Xây dựng hình ảnh đối lập
b. Cách nói phóng đạt	d. Lối nói đòn bẩy
Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của ca dao?
Những tiếng hát than thân
Những ẩn dụ, phần lớn là hình tượng loài vật để kể về những sự việc liên quan đến con người
Những câu hát yêu thương, tình nghĩa
Những lời ca châm biếm, hài hước
Câu 10: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
Ngôn ngữ sinh hoạt là …, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Lời nói tự nhiên
Lời nói thường
Lời thoại của nhân vật
Lời ăn tiếng nói hàng ngày
Câu 11: Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
Thế kỷ X
Thế kỷ XI
Thế kỷ XII
Thế kỷ XIII
Câu 12: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính
Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính
Bình luận, đánh giá về nhân vật
Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật chính
Tự luận: (7 điểm) 
Phân tích vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại trong bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.
	

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	 MÔN: Văn	LỚP 10
	 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
	

MÃ ĐỀ: 002


Trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,25 đ). Đọc kỹ và chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất khái niệm về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội
Câu 2: Con người Việt Nam được phản ảnh trong văn học ở những mối quan hệ nào?
a. Quan hệ với thế giới tự nhiên	c. Quan hệ xã hội
b. Quan hệ với quốc gia dân tộc	d. Cả ba phương án trên
Câu 3: Dòng nào nêu đúng nhất các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam?
Từ thế kỷ X đến Cách mạng tháng Tám 	năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XV, từ đầu thế kỷ XV đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Câu 4: Các loại đơn, hợp đồng, nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nghệ thuật	c. Văn bản hành chính
b. Văn bản khoa học	d. Văn bản báo chí
Câu 5: Truyện cổ tích gồm các tiểu loại nào?
a. Cổ tích thần kỳ, cổ tích đời thường 	c. Cổ tích loài vật, cổ tích sinh vật
b. Cổ tích thần kỳ 	d. Cả b và c đều đúng
Câu 6: Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của văn bản sau:
	Thân em như củ ấu gai
	 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
	Ai ơi, nếm thử mà xem
	 Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi?

Tự sự kết hợp với thuyết minh
Tự sự kết hợp với biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả
Biểu cảm kết hợp với nghị luận
Câu 7: Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?
a. Hình thức chơi chữ	c. Xây dựng hình ảnh đối lập
b. Cách nói phóng đạt	d. Lối nói đòn bẩy
Câu 8: Vì sao An Dương Vương trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
Vì việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
Vì việc xây thành là quá khó khăn, con người không thể thực hiện được
Vì An Dương Vương đón tiếp cụ già và sứ Thanh Giang rất thành kính
Vì An Dương Vương là một vị vua nhân hậu, tốt bụng
Câu 9: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
Ngôn ngữ sinh hoạt là …, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Lời nói tự nhiên
Lời nói thường
Lời thoại của nhân vật
Lời ăn tiếng nói hàng ngày
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của ca dao?
Những tiếng hát than thân
Những ẩn dụ, phần lớn là hình tượng loài vật để kể về những sự việc liên quan đến con người
Những câu hát yêu thương, tình nghĩa
Những lời ca châm biếm, hài hước
Câu 11: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính
Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính
Bình luận, đánh giá về nhân vật
Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật chính
Câu 12: Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
Thế kỷ X
Thế kỷ XI
Thế kỷ XII
Thế kỷ XIII
Tự luận: (7 điểm) 
Phân tích vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại trong bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.
	

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	 MÔN: Văn	LỚP 10
	 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
	
MÃ ĐỀ: 003

Trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,25đ). Đọc kỹ và chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Truyện cổ tích gồm các tiểu loại nào?
a. Cổ tích thần kỳ, cổ tích đời thường 	c. Cổ tích loài vật, cổ tích sinh vật
b. Cổ tích thần kỳ 	d. Cả b và c đều đúng
Câu 2: Dòng nào nêu đúng nhất khái niệm về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội
Câu 3: Con người Việt Nam được phản ảnh trong văn học ở những mối quan hệ nào?
a. Quan hệ với thế giới tự nhiên	c. Quan hệ xã hội
b. Quan hệ với quốc gia dân tộc	d. Cả ba phương án trên
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nhất các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam?
Từ thế kỷ X đến Cách mạng tháng Tám 	năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XV, từ đầu thế kỷ XV đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Câu 5: Vì sao An Dương Vương trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
Vì việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
Vì việc xây thành là quá khó khăn, con người không thể thực hiện được
Vì An Dương Vương đón tiếp cụ già và sứ Thanh Giang rất thành kính
Vì An Dương Vương là một vị vua nhân hậu, tốt bụng
Câu 6: Các loại đơn, hợp đồng, nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nghệ thuật	c. Văn bản hành chính
b. Văn bản khoa học	d. Văn bản báo chí
Câu 7: Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của văn bản sau:
	Thân em như củ ấu gai
	 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
	Ai ơi, nếm thử mà xem
	 Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi?
Tự sự kết hợp với thuyết minh
Tự sự kết hợp với biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả
Biểu cảm kết hợp với nghị luận
Câu 8: Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của ca dao?
Những tiếng hát than thân
Những ẩn dụ, phần lớn là hình tượng loài vật để kể về những sự việc liên quan đến con người
Những câu hát yêu thương, tình nghĩa
Những lời ca châm biếm, hài hước
Câu 9: Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?
a. Hình thức chơi chữ	c. Xây dựng hình ảnh đối lập
b. Cách nói phóng đạt	d. Lối nói đòn bẩy
Câu 10: Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
Thế kỷ X
Thế kỷ XI
Thế kỷ XII
Thế kỷ XIII
Câu 11: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính
Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính
Bình luận, đánh giá về nhân vật
Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật chính
Câu 12: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
Ngôn ngữ sinh hoạt là …, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Lời nói tự nhiên
Lời nói thường
Lời thoại của nhân vật
Lời ăn tiếng nói hàng ngày
Tự luận: (7 điểm) 
Phân tích vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại trong bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.





	SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
 TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	 MÔN: Văn	LỚP 10
	 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
	
MÃ ĐỀ: 004

Trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,25 đ). Đọc kỹ và chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam?
Từ thế kỷ X đến Cách mạng tháng Tám 	năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XV, từ đầu thế kỷ XV đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Câu 2: Con người Việt Nam được phản ảnh trong văn học ở những mối quan hệ nào?
a. Quan hệ với thế giới tự nhiên	c. Quan hệ xã hội
b. Quan hệ với quốc gia dân tộc	d. Cả ba phương án trên
Câu 3: Truyện cổ tích gồm các tiểu loại nào?
a. Cổ tích thần kỳ, cổ tích đời thường 	c. Cổ tích loài vật, cổ tích sinh vật
b. Cổ tích thần kỳ 	d. Cả b và c đều đúng
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nhất khái niệm về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội qua phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội
Câu 5: Các loại đơn, hợp đồng, nghị quyết thuộc kiểu văn bản nào?
a. Văn bản nghệ thuật	c. Văn bản hành chính
b. Văn bản khoa học	d. Văn bản báo chí
Câu 6: Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của văn bản sau:
	Thân em như củ ấu gai
	 Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
	Ai ơi, nếm thử mà xem
	 Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi?
Tự sự kết hợp với thuyết minh
Tự sự kết hợp với biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả
Biểu cảm kết hợp với nghị luận

Câu 7: Vì sao An Dương Vương trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy được thần linh giúp đỡ khi xây thành?
Vì việc làm của An Dương Vương là được lòng trời, hợp lòng dân
Vì việc xây thành là quá khó khăn, con người không thể thực hiện được
Vì An Dương Vương đón tiếp cụ già và sứ Thanh Giang rất thành kính
Vì An Dương Vương là một vị vua nhân hậu, tốt bụng
Câu 8: Dòng nào sau đây không phải là nội dung chính của ca dao?
Những tiếng hát than thân
Những ẩn dụ, phần lớn là hình tượng loài vật để kể về những sự việc liên quan đến con người
Những câu hát yêu thương, tình nghĩa
Những lời ca châm biếm, hài hước
Câu 9: Thủ pháp gây cười độc đáo của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?
a. Hình thức chơi chữ	c. Xây dựng hình ảnh đối lập
b. Cách nói phóng đạt	d. Lối nói đòn bẩy
Câu 10: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?
Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính
Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính
Bình luận, đánh giá về nhân vật
Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật chính
Câu 11: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
 Ngôn ngữ sinh hoạt là …, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Lời nói tự nhiên
Lời nói thường
Lời thoại của nhân vật
Lời ăn tiếng nói hàng ngày
Câu 12: Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
Thế kỷ X
Thế kỷ XI
Thế kỷ XII
Thế kỷ XIII
Tự luận: (7 điểm) 
Phân tích vẻ đẹp của con người và vẻ đẹp của thời đại trong bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi câu đúng: 0,25 điểm
* Mã đề: 001
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
b
a
d
c
a
c
a
b
d
d
c

* Mã đề: 002
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
a
d
b
c
d
c
a
a
d
b
c
d

* Mã đề: 003
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
d
a
d
b
a
c
c
b
a
d
c
d

* Mã đề: 004
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
b
d
d
a
c
c
a
b
a
c
d
d

II. Tự luận: (7 điểm)
* Biết cách phân tích bài nghị luận văn học, bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả trong dùng từ và ngữ pháp (1đ).
* Mở bài: giới thiệu những nét cơ bản về tác giả và bài thơ Tỏ lòng (1đ)
* Thân bài: phân tích được vẻ đẹp của con người và thời đại trong bài thơ (4đ)
Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần: tư thế hiên ngang, hành động kì vĩ, tầm vóc lớn lao; chí lớn lập công danh trong sự nghiệp cứu nước. cứu dân. Cái tâm mang vẻ đẹp nhân cách, nỗi “thẹn” mang vẻ đẹp con người.
Vẻ đẹp thời đại: Khí thế hùng dũng của quân đội đời Trần: “ba quân”, “khí thôn ngưu”, đồng thời tượng ttruwng cho sức mạnh dân tộc.
Thủ pháp nghệ thuật so sánh (ba quân khí thế mạnh như hổ, báo nuốt trôi trâu) gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan, giữa hiện thực và lãng mạn; vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất của ba quân, vừa tiến tới khái quát hóa sức mạnh tinh thần của đội quân mang “Hào khí Đông A”, hào hùng với tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
* Kết bài: đánh giá chung về vẻ đẹp và ý nghĩa của bài thơ (1đ)


	

File đính kèm:

  • docvan-10-cb-s2.doc