Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2011-2012 Môn: Ngữ Văn - Lớp: 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

doc7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2011-2012 Môn: Ngữ Văn - Lớp: 10 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)


Mã đề: 147
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ báo chí.	B. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính.	D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Câu 2: Thơ của tác giả nào được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ)?
A. Lí Bạch.	B. Mạnh Hạo Nhiên.	C. Đỗ Phủ.	D. Bạch Cư Dị.
Câu 3: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể. B. Tính cá thể.	C. Tính cảm xúc.	D. Tính cụ thể và tính cảm xúc.
Câu 4: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả:
A. Cảnh giao chiến.	B. Cảnh chết chóc.
C. Cảnh ăn mừng chiến thắng.	D. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về.
Câu 5: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính?
A. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó.
B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.
Câu 6: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì?
A. Truyện cười trào phúng. 	B. Truyện ngụ ngôn.	
C. Truyện cổ tích.	D. Truyện cười khôi hài.
Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là:
A. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả.
B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả.
C. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
Câu 8: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”?
A. Khăn, mắt.	B. Khăn, đèn.	C. Khăn, muối, gừng.	D. Khăn, đèn, mắt.
Câu 9: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)?
A. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn.
B. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
C. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo.
D. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị.
Câu 10: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
A. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.	B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.	D. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 11: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả?
A. Nhàn.	B. Tỏ lòng.	C. Cảnh ngày hè.	D. Đọc Tiểu Thanh kí.
Câu 12: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.”
A. Liên tưởng.	B. Tưởng tượng.	C. Hồi tưởng.	D. Quan sát.
-----

II. TỰ LUẬN (7 điểm):
	Cảm nhận của anh /chị về hình tượng nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám (phần trích trong Ngữ Văn 10, Tập một, NXB Giáo dục - 2007).
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)


Mã đề: 206
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Thơ của tác giả nào được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ)?
A. Lí Bạch.	B. Mạnh Hạo Nhiên.	C. Đỗ Phủ.	D. Bạch Cư Dị.
Câu 2: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”?
A. Khăn, mắt.	B. Khăn, đèn.	C. Khăn, đèn, mắt.	D. Khăn, muối, gừng.
Câu 3: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì?
A. Truyện cười khôi hài.	B. Truyện ngụ ngôn.
C. Truyện cổ tích.	D. Truyện cười trào phúng.
Câu 4: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính?
A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.
B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó.
Câu 5: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả?
A. Cảnh ngày hè.	B. Đọc Tiểu Thanh kí.	C. Tỏ lòng.	D. Nhàn.
Câu 6: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ chính luận.	B. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính.	D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Câu 7: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả:
A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về.	B. Cảnh ăn mừng chiến thắng.
C. Cảnh chết chóc.	D. Cảnh giao chiến.
Câu 8: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)?
A. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn.
B. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo.
C. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
D. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị.
Câu 9: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là:
A. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả.
C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả.
D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
Câu 10: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cá thể. B. Tính cụ thể.	C. Tính cảm xúc.	D. Tính cụ thể và tính cảm xúc.
Câu 11: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.”
A. Liên tưởng.	B. Tưởng tượng.	C. Hồi tưởng.	D. Quan sát.
Câu 12: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
A. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.	B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.	D. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.

-----------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
	Cảm nhận của anh /chị về hình tượng nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám (phần trích trong Ngữ Văn 10, Tập một, NXB Giáo dục - 2007).
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)


Mã đề: 374
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính?
A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.
B. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó.
C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
D. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
Câu 2: Thơ của tác giả nào được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ)?
A. Bạch Cư Dị.	B. Lí Bạch.	C. Mạnh Hạo Nhiên.	D. Đỗ Phủ.
Câu 3: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì?
A. Truyện cười khôi hài.	B. Truyện cười trào phúng.
C. Truyện ngụ ngôn.	D. Truyện cổ tích.
Câu 4: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả?
A. Cảnh ngày hè.	B. Tỏ lòng.	C. Đọc Tiểu Thanh kí.	D. Nhàn.
Câu 5: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)?
A. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị.
B. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn.
C. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
D. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo.
Câu 6: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả:
A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về.	B. Cảnh ăn mừng chiến thắng.
C. Cảnh chết chóc.	D. Cảnh giao chiến.
Câu 7: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
A. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.	B. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.
C. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.	D. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
Câu 8: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là:
A. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả.
C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả.
D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
Câu 9: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể và tính cảm xúc. B. Tính cụ thể.	C. Tính cảm xúc.	D. Tính cá thể.
Câu 10: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”?
A. Khăn, đèn, mắt.	B. Khăn, đèn.	C. Khăn, mắt.	D. Khăn, muối, gừng.
Câu 11: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ chính luận.	B. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính.	D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Câu 12: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.”
A. Tưởng tượng.	B. Liên tưởng.	C. Hồi tưởng.	D. Quan sát.

-----------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
	Cảm nhận của anh /chị về hình tượng nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám (phần trích trong Ngữ Văn 10, Tập một, NXB Giáo dục - 2007).
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)


Mã đề: 463
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả:
A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về.	B. Cảnh chết chóc.
C. Cảnh ăn mừng chiến thắng.	D. Cảnh giao chiến.
Câu 2: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
A. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.	B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
C. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.	D. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu 3: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ chính luận.	B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính.	D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Câu 4: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả?
A. Tỏ lòng.	B. Cảnh ngày hè.	C. Đọc Tiểu Thanh kí.	D. Nhàn.
Câu 5: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì?
A. Truyện cười trào phúng.	B. Truyện cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn.	D. Truyện cười khôi hài.
Câu 6: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)?
A. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị.
B. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.
C. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn.
D. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo.
Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là:
A. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả.
B. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.
C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả.
D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
Câu 8: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể và tính cảm xúc. B. Tính cụ thể.	C. Tính cảm xúc.	D. Tính cá thể.
Câu 9: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”?
A. Khăn, đèn, mắt.	B. Khăn, đèn.	C. Khăn, mắt.	D. Khăn, muối, gừng.
Câu 10: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính?
A. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.
B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.
C. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.
D. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó.
Câu 11: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.”
A. Tưởng tượng.	B. Liên tưởng.	C. Hồi tưởng.	D. Quan sát.
Câu 12: Thơ của tác giả nào được gọi là “thi sử” (lịch sử bằng thơ)?
A. Lí Bạch.	B. Mạnh Hạo Nhiên.	C. Đỗ Phủ.	D. Bạch Cư Dị.

-----------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
	Cảm nhận của anh /chị về hình tượng nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám (phần trích trong Ngữ Văn 10, Tập một, NXB Giáo dục - 2007).
----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10



I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Tiếng Việt
- Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
- Hiểu được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.



Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
1
0,25 (2,5%)
1
0,25 (2,5%)


2
0,5 (5%)
2. Làm văn
- Nhận biết các kĩ năng: quan sát, liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả và biểu cảm hiệu quả trong bài văn tự sự.
- Hiểu được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.



Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
1
0,25 (2,5%)
1
0,25 (2,5%)


2
0,5 (5%)
3. Văn học
- Xác định tác giả văn học với một đặc điểm lớn về nội dung trong sáng tác.
- Nhận biết thể loại của văn bản.
- Xác định những hình ảnh xuất hiện trong văn bản.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được nội dung cơ bản của một giai đoạn văn học.



Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
3
0,75 (7,5%)
5
1,25 (12,5%)


8
2,0 (20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
5
1,25
12,5%
7
1,75
17,5%


12
3,0
30%


II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Làm văn


- Cảm nhận về một hình tượng nhân vật văn học.


Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)


1
7,0 (70%)

1
7,0 (70%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ


1
7,0
70%

1
7,0
70%


SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN

Đề chính thức

KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 10

I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):

Mỗi câu 0,25 điểm

Mã đề
Câu
147
206
374
463

D
C
B
C

C
C
D
D

B
D
B
B

C
D
C
C

A
B
C
A

A
D
B
B

C
B
C
B

D
C
A
D

B
A
D
A

A
A
A
D

D
B
D
A

B
A
A
C



II. TỰ LUẬN (7 điểm): 

Đáp án
Điểm
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, biết cách trình bày cảm nhận về một hình tượng nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về thể loại truyện cổ tích, văn bản truyện Tấm Cám, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:

- Nêu được vấn đề cảm nhận: hình tượng nhân vật Tấm – hình tượng trung tâm của truyện cổ tích Tấm Cám.
0,5
- Xác định một số đặc điểm của nhân vật trong truyện cổ tích thần kì: kiểu nhân vật chức năng - chức năng minh họa cho quan niệm “Ở hiền gặp lành” của dân gian, yếu tố thần kì có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình tượng nhân vật…
0,5
Hình tượng cô Tấm trong truyện:
- Khi Tấm còn sống chung với mẹ con Cám:
 + Tấm mồ côi cha mẹ, phải sống với người dì ghẻ cay nghiệt, độc ác. 
 + Tấm luôn bị mẹ con Cám lừa gạt.
 ® Không chỉ siêng năng, ngoan hiền, Tấm còn cả tin, yếu đuối nên luôn bị mẹ con Cám lừa gạt. Sự xuất hiện đúng lúc của Bụt (phần đầu câu chuyện) thể hiện thiện cảm của dân gian đối với Tấm - nhân vật bất hạnh, hiền lành.
1,5
- Khi đã trở thành hoàng hậu: 
 + Tấm vẫn tiếp tục bị mẹ con Cám tìm mọi cách tận diệt. 
 + Tấm hóa thân thành nhiều sự vật khác nhau, Tấm đấu tranh quyết liệt để giành lại sự sống và đã trở về đúng vị trí của mình ở cuộc đời này. 
 ® Qua đó, dân gian muốn khẳng định: cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ lẽ phải và công lí. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất làm nên chiến thắng.
2,0
- Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” của nhân dân.
0,5
- Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện góp phần làm nổi bật hình tượng nhân vật: xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập với những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến; vai trò của yếu tố thần kì khác nhau trong từng giai đoạn cho thấy sự phát triển trong tính cách của nhân vật; nhân vật được đặt trong kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người bất hạnh cuối cùng sẽ được hưởng hạnh phúc…
1,5
- Cảm nhận, đánh giá chung: Cô Tấm trong truyện cổ tích luôn sống mãi với tiềm thức văn hóa của người Việt Nam. Hình tượng ấy góp phần thể hiện sức sống mãnh liệt của nhân dân lao động và niềm tin của dân gian vào công lí, chính nghĩa.
0,5




File đính kèm:

  • docjkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (5).doc