Đề kiểm tra học kỳ I- Năm học 2011 – 2012 Môn: Văn ; Khối :10 Trường THPT Võ Giữ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I- Năm học 2011 – 2012 Môn: Văn ; Khối :10 Trường THPT Võ Giữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Mơn: Văn ; Khối :10 MÃ ĐỀ: 1001 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, mơn thi, số báo danh vào tờ giấy làm bài. Riêng mã đề, cần ghi dưới chữ Bài làm.) I .TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất điền vào bảng sau: (Kẻ trên giấy làm bài mẫu trả lời sau) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án 1. Văn học Việt Nam được hợp thành mấy bộ phận: a. 3 bộ phận. b. 4 bộ phận. c. 2 bộ phận. d. 5 bộ phận. 2. Đâu là thể loại văn học dân gian? a. Ký sự. b. Thơ Đường luật. c. Truyện ngắn. d. Sử thi. 3. Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu_Trọng Thủy là một cách giải thích: a. Sức mạnh tình yêu. b. Tình nghĩa cha con. c. Nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. d. Sự trừng trị của thần Kim Quy. 4. Cơ Tấm trong truyện Tấm Cám cĩ bao nhiêu lần biến hĩa : a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. 5. Sự biến hĩa của cơ Tấm trong truyện Tấm Cám thể hiện điều gì: a. Sức sống,sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. b. Vươn dậy của tình yêu. c. Sự phù trợ của Bụt. d. Sự đấu tranh của bất cơng. 6.Văn học dân gian ra đời khi nào? a. Song song với văn học viết. b. Trước văn học viết. c. Sau văn học viết. d. Tất cả đáp án a,b,c. 7. Ngơn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nĩi : a. Của bọn quan lại. b. Của quân đội. c. Lời ăn tiếng nĩi hàng ngày để thơng tin trao đổi ý nghĩ tình cảm,đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. d. Cả ba đáp án trên. 8. Ngơn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nào: a. Dạng nĩi. b. Dạng nĩi nhưng cĩ thể dạng viết. c. Dạng ca. d. Dạng ngâm. 9. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão: a. Tỏ lịng. b. Nhàn. c. Cảnh ngày hè. d. Đọc Tiểu Thanh ký. 10. Lí Bạch được gọi: a. Thi thánh. b. Thi tiên. c. Thi sĩ. d. Thi bụt. 11. Bài thơ nào sau đây thể hiện tinh thần hào khí Đơng A: a. Hồng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi quảng lăng. b. Nhàn. c. Tỏ lịng. d. Cảnh ngày hè. 12. Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn lớn: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Hãy kể lại truyện An Dương Vương và Mỵ Châu_Trọng Thủy, bằng lời của anh (chị) với một kết thúc khác của tác giả dân gian. * Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Mơn: Văn ; Khối :10 MÃ ĐỀ: 1002 Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, mơn thi, số báo danh vào tờ giấy làm bài. Riêng mã đề, cần ghi dưới chữ Bài làm.) I .TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất điền vào bảng sau: (Kẻ trên giấy làm bài mẫu trả lời sau) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án 1. Ngơn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nào: a. Dạng ca. b. Dạng ngâm. c. Dạng nĩi. d. Dạng nĩi nhưng cĩ thể dạng viết. 2. Ngơn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nĩi : a. Của bọn quan lại. b. Của quân đội. c. Lời ăn tiếng nĩi hàng ngày để thơng tin trao đổi ý nghĩ tình cảm,đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. d. Cả ba đáp án trên. 3. Bài thơ nào sau đây của Phạm Ngũ Lão: a. Tỏ lịng. b. Nhàn. c. Cảnh ngày hè. d. Đọc Tiểu Thanh ký. 4. Lí Bạch được gọi: a. Thi sĩ. b. Thi bụt. c. Thi thánh. d. Thi tiên. 5. Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn lớn: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 6. Văn học dân gian ra đời khi nào? a. Sau văn học viết. b. Tất cả đáp án a,b,c. c. Song song với văn học viết. d. Trước văn học viết. 7. Bài thơ nào sau đây thể hiện tinh thần hào khí Đơng A: a. Tỏ lịng. b. Cảnh ngày hè. c. Hồng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi quảng lăng. d. Nhàn. 8. Văn học Việt Nam được hợp thành mấy bộ phận: a. 3 bộ phận. b. 4 bộ phận. c. 2 bộ phận. d. 5 bộ phận. 9. Cơ Tấm trong truyện Tấm Cám cĩ bao nhiêu lần biến hĩa : a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. 10. Đâu là thể loại văn học dân gian? a. Truyện ngắn. b. Sử thi. c. Ký sự. d. Thơ Đường luật. 11. Sự biến hĩa của cơ Tấm trong truyện Tấm Cám thể hiện điều gì: a. Sự phù trợ của Bụt. b. Sự đấu tranh của bất cơng. c. Sức sống,sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. d. Vươn dậy của tình yêu. 12. Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu_Trọng Thủy là một cách giải thích: a. Nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. b. Sự trừng trị của thần Kim Quy. c. Sức mạnh tình yêu. d. Tình nghĩa cha con. II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Hãy kể lại truyện An Dương Vương và Mỵ Châu_Trọng Thủy, bằng lời của anh (chị) với một kết thúc khác của tác giả dân gian. * Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011 – 2012 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Mơn: Văn ; Khối :10 MÃ ĐỀ: 1001 Thời gian làm bài:90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) I .TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C D A B C B A B C C Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Học sinh cần cĩ những ý tưởng nội dung như sau: Mở bài: ( 1 điểm) _ Giới thiệu hồn cảnh xảy ra câu chuyện. Thân bài: (3 điểm) _ Diễn biến câu chuyện: + An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành gặp rất nhiều khĩ khăn. (0,5 điểm) + Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ,sau một thời gian thì thành xây xong. (0,5 điểm) + Rùa vàng cho An Dương Vương một chiếc vuốt để làm lẫy nỏ. (0,5 điểm) + Triệu Đà mang quân sang xâm lược,An Dương vương cĩ nỏ thần bắn một phát chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to phải rút quân về nước. (0,5 điểm) + Triệu Đà giả vờ cầu hịa,rồi cầu hơn cho con trai là Trọng Thủy. An Dương Vương chủ quan,mất cảnh giác nên đã mắc mưu. (0,5 điểm) + Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần,Triệu Đà tấn cơng nước Âu Lạc,An dương Vương mang Mỵ Châu lên ngựa bỏ chạy về phương Nam. (0,5 điểm) c. Kết bài: ( 3 điểm) Kết thúc câu chuyện: + Rùa vàng chỉ đích danh Mỵ Châu là giặc,An Dương Vương rút gươm toan chém Mỵ Châu. (1,5 điểm) + Trọng Thủy vừa đuổi theo tới nơi,lấy thân đỡ gươm thay cho Mỵ Châu. (1,5 điểm) Lưu ý: Học sinh cĩ thể kết thúc truyện bằng cách sáng tạo khác nhưng hợp với lơ gíc mạch truyện thì vẫn đạt điểm tối đa.
File đính kèm:
- jkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (2).doc