Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: ngữ văn - Lớp: 10CB Trường Thpt Trưng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: ngữ văn - Lớp: 10CB Trường Thpt Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10CB Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 126 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Phong cách ngôn ngữ báo chí. B. Phong cách ngôn ngữ chính luận. C. Phong cách ngôn ngữ hành chính. D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Câu 2: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện“An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ” có ý nghĩa gì? A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son Câu 3: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Tính cụ thể. B. Tính cá thể. C. Tính cảm xúc. D. Tính cụ thể và tính cảm xúc. Câu 4: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả: A. Cảnh giao chiến. B. Cảnh chết chóc. C. Cảnh ăn mừng chiến thắng. D. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về. Câu 5: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính? A. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó. B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc. C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. D. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. Câu 6: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì? A. Truyện cười trào phúng. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyện cổ tích. D. Truyện cười khôi hài. Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là: A. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả. C. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Câu 8: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”? A. Khăn, mắt. B. Khăn, đèn. C. Khăn, muối, gừng. D. Khăn, đèn, mắt. Câu 9: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)? A. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. B. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. C. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo. D. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị. Câu 10: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? A. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. D. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Câu 11: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả? A. Nhàn. B. Tỏ lòng. C. Cảnh ngày hè. D. Đọc Tiểu Thanh kí. Câu 12: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.” A. Liên tưởng. B. Tưởng tượng. C. Hồi tưởng. D. Quan sát. II. TỰ LUẬN (7 điểm): ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10CB Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 234 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện“An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ” có ý nghĩa gì? A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son Câu 2: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”? A. Khăn, mắt. B. Khăn, đèn. C. Khăn, đèn, mắt. D. Khăn, muối, gừng. Câu 3: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì? A. Truyện cười khôi hài. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyện cổ tích. D. Truyện cười trào phúng. Câu 4: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính? A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc. C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. D. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó. Câu 5: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả? A. Cảnh ngày hè. B. Đọc Tiểu Thanh kí. C. Tỏ lòng. D. Nhàn. Câu 6: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Phong cách ngôn ngữ chính luận. B. Phong cách ngôn ngữ báo chí. C. Phong cách ngôn ngữ hành chính. D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Câu 7: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả: A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về. B. Cảnh ăn mừng chiến thắng. C. Cảnh chết chóc. D. Cảnh giao chiến. Câu 8: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)? A. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. B. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo. C. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. D. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị. Câu 9: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là: A. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả. C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Câu 10: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Tính cá thể. B. Tính cụ thể. C. Tính cảm xúc. D. Tính cụ thể và tính cảm xúc. Câu 11: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.” A. Liên tưởng. B. Tưởng tượng. C. Hồi tưởng. D. Quan sát. Câu 12: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? A. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. C. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. D. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10CB Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 379 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính? A. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. B. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó. C. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. D. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc. Câu 2: Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện“An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ” có ý nghĩa gì? A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son Câu 3: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì? A. Truyện cười khôi hài. B. Truyện cười trào phúng. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích. Câu 4: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả? A. Cảnh ngày hè. B. Tỏ lòng. C. Đọc Tiểu Thanh kí. D. Nhàn. Câu 5: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)? A. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị. B. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. C. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. D. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo. Câu 6: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả: A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về. B. Cảnh ăn mừng chiến thắng. C. Cảnh chết chóc. D. Cảnh giao chiến. Câu 7: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? A. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. B. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. C. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. D. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. Câu 8: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là: A. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. B. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả. C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Câu 9: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Tính cụ thể và tính cảm xúc. B. Tính cụ thể. C. Tính cảm xúc. D. Tính cá thể. Câu 10: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”? A. Khăn, đèn, mắt. B. Khăn, đèn. C. Khăn, mắt. D. Khăn, muối, gừng. Câu 11: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Phong cách ngôn ngữ chính luận. B. Phong cách ngôn ngữ báo chí. C. Phong cách ngôn ngữ hành chính. D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Câu 12: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.” A. Tưởng tượng. B. Liên tưởng. C. Hồi tưởng. D. Quan sát. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10CB Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 405 I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Câu 1: Phần cuối của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (sử thi Đăm Săn) miêu tả: A. Cảnh Đăm Săn cùng tôi tớ, nô lệ của Mtao Mxây ra về. B. Cảnh chết chóc. C. Cảnh ăn mừng chiến thắng. D. Cảnh giao chiến. Câu 2: Về phương diện nội dung, văn học Việt Nam giai đoạn nào chứng kiến sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? A. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. B. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. C. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. D. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Câu 3: Thư, nhật kí, hồi ức cá nhân… là những văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A. Phong cách ngôn ngữ chính luận. B. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. C. Phong cách ngôn ngữ hành chính. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí. Câu 4: Hai câu kết của bài thơ nào thể hiện tiếng lòng khao khát tri âm của tác giả? A. Tỏ lòng. B. Cảnh ngày hè. C. Đọc Tiểu Thanh kí. D. Nhàn. Câu 5: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện gì? A. Truyện cười trào phúng. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười khôi hài. Câu 6: Nhận xét nào xác định đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)? A. Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên mà giàu ý vị. B. Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng; ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. C. Kết cấu chặt chẽ, ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa, giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn. D. Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích; sử dụng các từ láy độc đáo. Câu 7: Ý nghĩa của bài thơ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là: A. Thể hiện những rung động trước cảnh thiên nhiên ngày hè và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của tác giả. B. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. C. Thể hiện nỗi buồn riêng thấm thía và tâm sự chứa chan lòng yêu nước thương đời của tác giả. D. Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Câu 8: “Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm chí người tốt với người xấu”. Nhận định trên đề cập đến đặc trưng nào của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Tính cụ thể và tính cảm xúc. B. Tính cụ thể. C. Tính cảm xúc. D. Tính cá thể. Câu 9: Những hình ảnh có tính biểu tượng nào được sử dụng để diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của chủ thể trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai...”? A. Khăn, đèn, mắt. B. Khăn, đèn. C. Khăn, mắt. D. Khăn, muối, gừng. Câu 10: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính? A. Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. B. Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc. C. Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính. D. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó. Câu 11: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “................. là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.” A. Tưởng tượng. B. Liên tưởng. C. Hồi tưởng. D. Quan sát. Câu 12:Hình ảnh “ngọc trai-giếng nước” trong truyện“An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ”có ý nghĩa gì? A. Biểu trưng cho một mối oan tình được hoá giải B. Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu C. Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu D. Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son II. TỰ LUẬN (7 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). ----------- HẾT ---------- SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10CB Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tiếng Việt - Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. - Hiểu được các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 1 0,25 (2,5%) 1 0,25 (2,5%) 2 0,5 (5%) 2. Văn tự sự - Nhận biết các kĩ năng: quan sát, liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả và biểu cảm hiệu quả trong bài văn tự sự. - Hiểu được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 1 0,25 (2,5%) 1 0,25 (2,5%) 2 0,5 (5%) 3. Văn học - Xác định tác giả văn học với một đặc điểm lớn về nội dung trong sáng tác. - Nhận biết thể loại của văn bản. - Xác định những hình ảnh xuất hiện trong văn bản. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản. - Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản. - Hiểu được nội dung cơ bản của một giai đoạn văn học. Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 3 0,75 (7,5%) 5 1,25 (12,5%) 8 2,0 (20%) 4.Làm văn (Văn nghị luận) “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi - Nhận diện kiểu bài : văn nghị luận – phân tích bài thơ -Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. - Trong bất cứ hoàn cảnh nào Nguyễn Trãi cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái đối với dân, với nước - Vận dụng những hiểu biết của bản thân về tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ “Cảnh ngày hè” làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Biết kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm và các thao tác lập luận để viết bài văn làm rõ vấn đề trọng tâm cần nghị luận. 12 3,0 30% Số câu Số điểm (Tỉ lệ) 1 7,0 (70%) 1 7,0 (70%) SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 10CB I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm Mã đề 126 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 D A B C A A C D B A D B Mã đề 234 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 A C D D B D B C A A B A Mã đề 379 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 B A B C C B C A D A D A Mã đề 405 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C D B C A B B D A D A A II. TỰ LUẬN (7 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: - Trên cơ sở HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Cảnh ngày hè” , nêu được cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi - Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát , không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. b- Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng được các yêu cầu sau: - Giới thiệu sơ lược bài “Cảnh ngày hè”, biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ. 1.0 - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi: Luôn hòa hợp với thiên nhiên, tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận thiên nhiên, thiên nhiên qua cảm xúc của thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu, đầy sức sống. 2.5 - Trong bất cứ hoàn cảnh nào Nguyễn Trãi cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái đối với dân, với nước: Nhà thơ vui trước cảnh vật nhưng trước hết vẫn là tấm lòng tha thiết với con người, với dân, với nước; từ niềm vui đó , dậy lên một ước muốn cao đẹp mong có tiếng đàn của vua Thuấn ngày xưa vang lên để ca ngợi cảnh “ dân giàu đủ khắp đòi phương” 2.5 - Khẳng định lại vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi biểu hiện qua bài thơ. 1.0 * Lưu ý: - Các nội dung trên cần được làm sáng tỏ qua việc phân tích những hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuật cụ thể trong bài thơ, trình bày bằng cảm xúc chân thật qua bài viết. - Tư duy mạch lạc, khoa học, đánh giá, cảm nhận sâu sắc, sáng tạo.
File đính kèm:
- R-THIÊN VĂN 10 HKI (2012 - 2013) ĐỀ, ĐÁP ÁN, MA TRẬN.doc