Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: ngữ văn - lớp: 11 cơ bản TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

docx7 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: ngữ văn - lớp: 11 cơ bản TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 001
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Ai vãn.	B. Thích thực.	C. Kết.	D. Lung khởi.
Câu 2: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Vũ Trọng Phụng.	B. Nam Cao.	C. Nguyễn Tuân.	D. Thạch Lam.
Câu 3: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
B. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 4: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Ca hành. B. Phú Đường luật.	C. Hát nói.	D. Thất ngôn trường thiên.
Câu 5: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Chí Phèo.	B. Chữ người tử tù.	C. Số đỏ.	D. Hai đứa trẻ.
Câu 6: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Nhân vật giao tiếp. B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.	C. Văn cảnh.	 D. Quá trình giao tiếp.
Câu 7: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.	B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Xây dựng tình huống truyện độc đáo.	D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 8: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Thương vợ. B. Bài ca ngất ngưởng.	C. Câu cá mùa thu.	D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
Câu 9: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Sợi tóc. B. Nắng trong vườn.	C. Gió đầu mùa.	D. Tiểu thuyết Ngày mới.
Câu 10: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Tóm lược nội dung đã trình bày.
B. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
C. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.
D. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
Câu 11: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Phân tích.	B. So sánh.	C. Bình luận.	D. Bác bỏ.
Câu 12: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Vũ Ngọc Phan.	B. Tô Hoài.	C. Nguyên Hồng.	D. Vũ Trọng Phụng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
 	(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB văn học, Hà Nội, 1987)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 002
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Vũ Trọng Phụng.	B. Nam Cao.	C. Nguyễn Tuân.	D. Thạch Lam.
Câu 2: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Thương vợ.	B. Bài ca ngất ngưởng.
C. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.	D. Câu cá mùa thu.
Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Nhân vật giao tiếp. B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.	C. Văn cảnh.	D. Quá trình giao tiếp.
Câu 4: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Chí Phèo.	B. Chữ người tử tù.	C. Số đỏ.	D. Hai đứa trẻ.
Câu 5: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Bình luận.	B. Bác bỏ.	C. So sánh.	D. Phân tích.
Câu 6: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Thích thực.	B. Ai vãn.	C. Kết.	D. Lung khởi.
Câu 7: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Thất ngôn trường thiên.	B. Phú Đường luật.
C. Hát nói.	D. Ca hành.
Câu 8: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Sợi tóc. B. Nắng trong vườn.	C. Gió đầu mùa.	D. Tiểu thuyết Ngày mới.
Câu 9: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo.	B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.	D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 10: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
B. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 11: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Vũ Ngọc Phan.	B. Tô Hoài.	C. Nguyên Hồng.	D. Vũ Trọng Phụng.
Câu 12: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Tóm lược nội dung đã trình bày.	B. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
C. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.	D. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
 	(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB văn học, Hà Nội, 1987)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 003
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Số đỏ.	B. Hai đứa trẻ.	C. Chí Phèo.	D. Chữ người tử tù.
Câu 2: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Thạch Lam.	B. Nguyễn Tuân.	C. Nam Cao.	D. Vũ Trọng Phụng.
Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Nhân vật giao tiếp.	B. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.
C. Quá trình giao tiếp.	D. Văn cảnh.
Câu 4: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Bình luận.	B. Bác bỏ.	C. So sánh.	D. Phân tích.
Câu 5: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Tiểu thuyết Ngày mới. B. Sợi tóc.	C. Gió đầu mùa.	D. Nắng trong vườn.
Câu 6: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Thất ngôn trường thiên. B. Phú Đường luật.	C. Hát nói.	D. Ca hành.
Câu 7: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.	B. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
C. Tóm lược nội dung đã trình bày.	D. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
Câu 8: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo.	B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.	D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 9: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
B. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 10: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.	B. Bài ca ngất ngưởng.
C. Thương vợ.	D. Câu cá mùa thu.
Câu 11: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Lung khởi.	B. Ai vãn.	C. Kết.	D. Thích thực.
Câu 12: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Tô Hoài.	B. Vũ Ngọc Phan.	C. Nguyên Hồng.	D. Vũ Trọng Phụng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
 	(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB văn học, Hà Nội, 1987)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian phát đề)

Mã đề: 004
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Câu 1: Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại nào?
A. Thất ngôn trường thiên. B. Hát nói.	C. Phú Đường luật.	D. Ca hành.
Câu 2: Nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận là gì?
A. Nêu phạm vi tư liệu cần sử dụng.	B. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic.
C. Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.	D. Tóm lược nội dung đã trình bày.
Câu 3: Phần nào trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu tái hiện lại hình ảnh những người nông dân nghĩa sĩ dũng cảm chiến đấu hi sinh vì tổ quốc?
A. Lung khởi.	B. Ai vãn.	C. Kết.	D. Thích thực.
Câu 4: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét rồi tổng hợp nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng đó, đó là thao tác lập luận nào?
A. Bác bỏ.	B. Bình luận.	C. So sánh.	D. Phân tích.
Câu 5: Dòng nào sau đây không phải là nhân tố của ngữ cảnh?
A. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.	B. Văn cảnh.
C. Quá trình giao tiếp.	D. Nhân vật giao tiếp.
Câu 6: Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập:
A. Tiểu thuyết Ngày mới. B. Sợi tóc.	C. Gió đầu mùa.	D. Nắng trong vườn.
Câu 7: Câu nào sau đây không thể hiện phong cách viết văn của Thạch Lam?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo.	B. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật.
C. Đan xen yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.	D. Truyện ngắn không có cốt truyện.
Câu 8: Sự kiện nào dưới đây có thể chọn viết bản tin:
A. Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
B. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Quy Nhơn vừa kết thúc thắng lợi.
C. Hôm nay, thời tiết rất đẹp.
D. Bạn Nam giúp cả lớp giải bài toán khó.
Câu 9: Chọn 1 trong 4 tác phẩm sau điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh lời nhận định: “................... biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.” (Trích SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007).
A. Bài ca ngắn đi trên bãi cát.	B. Bài ca ngất ngưởng.
C. Thương vợ.	D. Câu cá mùa thu.
Câu 10: Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào là: “Một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại” (SGK Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Số đỏ.	B. Chữ người tử tù.	C. Chí Phèo.	D. Hai đứa trẻ.
Câu 11: Nam Cao là người trí thức “trung thực vô ngần” (SGK Ngữ văn 11). Đây là ý kiến của ai?
A. Vũ Ngọc Phan.	B. Tô Hoài.	C. Nguyên Hồng.	D. Vũ Trọng Phụng.
Câu 12: Lời nhận xét sau đây nói về tác giả nào: “Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.” (Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Tập I, NXB Giáo Dục, 2007)?
A. Nguyễn Tuân.	B. Nam Cao.	C. Vũ Trọng Phụng.	D. Thạch Lam.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Cảm nhận của anh /chị về bài thơ “Tự tình” (Bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
 	(Thơ Hồ Xuân Hương, NXB văn học, Hà Nội, 1987)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013
Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 CB

I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Tiếng Việt:
Bản tin, ngữ cảnh
Nhận biết các nhân tố của ngữ cảnh.

Vận dụng kiến thức để xác định trường hợp viết bản tin.


Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
1
0,25 (2,5%)

1
0,25 (2,5%)

2
0,5 (5%)
2. Làm văn:
Thao tác lập luận phân tích, phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Nhận biết được thao tác lập luận phân tích qua lời nhận định.
Xác định nhiệm vụ của phần mở bài trong lập dàn ý bài văn nghị luận.



Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
1
0,25 (2,5%)
1
0,25 (2,5%)


2
0,5 (5%)
3. Đọc văn:
Văn bản văn học
- Nhận biết về tác giả, tác phẩm qua lời nhận định.
- Nhận biết thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- Hiểu được phong cách viết văn của Thạch Lam.
- Xác định xuất xứ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Xác định nội dung trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Ý kiến đánh giá của Tô Hoài về nhà văn Nam Cao.


Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)
4
1,0 (10%)
2
0,5 (5%)
2
0,5 (5%)

8
2,0 (20%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6
1,5
15%
3
0,75
7,5%
3
0,75
7,5%

12
3,0
30%

II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Làm văn: Nghị luận văn học.



Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học. Trên cơ sở kiến thức về Hồ Xuân Hương, phân tích bài thơ “Tự tình” (II). 

Số câu
Số điểm (Tỉ lệ)



1
7,0 (70%)
1
7,0 (70%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ



1
7,0 
70%
1
7,0
70%












SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG


KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 11 CB
I. TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3 điểm):
Mỗi câu 0,25 điểm
Mã đề
Câu
001
002
003
004

B
C
C
B

C
C
B
C

A
D
C
D

C
A
D
D

A
D
D
C

D
A
C
D

C
C
B
A

D
B
A
B

B
A
B
A

D
B
A
C

A
B
D
B

B
D
A
A
II. TỰ LUẬN (7 điểm): 
Đáp án
Điểm
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học - trình bày cảm nhận về một bài thơ.
- Kết cấu chặt chẽ, hợp lí. Diễn đạt trôi chảy, không mắc nhiều lỗi hành văn; chữ viết cẩn thận, rõ ràng.

2. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý cơ bản sau:

a, Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm:
- Hồ Xuân Hương là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời lại gặp nhiều bất hạnh.
- Bài thơ nằm trong chùm thơ Tự tình (gồm 3 bài).
0,5
b, Cảm nhận bài thơ:
- Hai câu đề: Nỗi niềm buồn tủi của Xuân Hương.
 + Thời gian “đêm khuya”, không gian quạnh vắng.
 + Nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng về duyên phận của nhân vật trữ tình (Phân tích ý nghĩa biểu cảm của từ “trơ” và cách kết hợp từ trong cụm từ “trơ cái hồng nhan”).
1,5
- Hai câu thực: Thực cảnh và thực tình Hồ Xuân Hương
 + Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, tình duyên trở thành trò đùa của con tạo → xót xa, cay đắng.
 + Mối tương quan giữa hình tượng trăng và thân phận nữ sĩ → nỗi chán chường, đau đớn, ê chề.
1,5


- Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất.
 + Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang, toạc” → cảnh sinh động, căng đầy sức sống.
 + Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng như cũng mang nỗi niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
1,5
- Hai câu kết: Tâm trạng chán chường, buồn tủi
 + “Ngán” + cụm từ “xuân lại lại” → tâm trạng chán chường, buồn tủi.
 + Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh thêm éo le “Mảnh tình - san sẻ - tí – con con” → xót xa, tội nghiệp.
1,5
c, Nhận xét chung:
- Nội dung: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được sống hạnh phúc.
- Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; hình ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng.
0,5

Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.


File đính kèm:

  • docxR-THUY B VAN 11 HKI DE+DAP AN+MA TRAN(2012-2013).docx