Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2013 - 2014)
Môn: sinh 7 (Thời gian:45 phút)
Họ và tên GV ra đề: Huỳnh Thị Thu
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỌC KỲ I- MÔN SINH 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
MỞ ĐẦU 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
ChươngI: NGÀNH ĐVNS
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
ChươngII: NGÀNH RUỘT KHOANG
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
2
20%
2
2,5
25%
 Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
1
10%
2
1,5
15%
Chương IV: THÂN MỀM
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
2
4
40%
3
4,5
45%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
4
 2
 20%
1
1
10%
2
4
40%
2
1
 10%
1
2
20%
10
10
100%
Trường THCS Nguyễn Trãi
Họ Và Tên
Lớp
KIÊM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: SINH 7
(Thời gian 45 phút không kể phát đề)
Điểm
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Đặc điểm nào có ở động vật:
 A. không di chuyển 	B. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
 C. Không có hệ thần kinh D. Có thành xenlulôzơ
 2. Cơ thể tôm sông gồm:
	A. phần đầu, ngực, bụng	 B. phần đầu, ngực- bụng
 C. phần đầu- ngực, bụng	 D. đầu- bụng, ngực
 3. Đặc điểm của giun đốt là:
 A. Cơ thể dẹp	 B. Cơ thể phân đốt
 C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn	 D. Cơ thể gồm đầu- ngực và bụng
 4.Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
 A. Gan người 	B. Tim người.
 C. Phổi người 	 D. Ruột người 
 5. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi:
 A . Tế bào biểu bì	 B. tế bào mô bì cơ
 C. Tế bào gai 	 D. Tế bào mô cơ tiêu hóa
 6. Vỏ của mực gồm :
 A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (3 điểm): 
Trình baỳ đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ? 
Câu 2 (2 điểm):
 So sánh hình thức sinh sản vô tính của thủy tức và san hô? 
Câu 3 (1 điểm): 
Để phòng chống giun sán kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào ?
Câu 4: (1 điểm): 
Vì sao tôm muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần?
HƯỚNG DẪN CHẤM
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm )
1
2
3
4
5
6
B
C
B
D
A
D
B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
CÂU 1. ( 3 điểm)
* Trình bày đúng đặc điểm chung: 1,5đ. Đúng mỗi ý 0,5đ
Cơ thể có 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng
Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Hô hấp bằng ống khí
* Nêu đúng vai trò: 1,5 đ đúng mỗi ý 0,25đ
 - Lợi ích: 1đ
 + Làm thuốc chữa bệnh
 + Làm thực phẩm
 + Thụ Phấn cây trồng
 + Diệt các sâu hại
Tác hại:
 + Hại hạt ngũ cốc
 + Truyền bệnh
CÂU 2. (2điểm)
Đều là sinh sản mọc chồi nhưng ở thủy tức thì khi cơ thể con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ còn ở san hô thì cơ thể con không bao giờ tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn.
CÂU 3. (1điểm)
 - Ăn uống vệ sinh, ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường (0,5đ)
 - Tẩy giun theo định kì 1 năm 2 lần (0,5đ) 
CÂU 4. (1điểm) Vì vỏ tôm được cấu tạo bằng kitin và ngấm thêm canxi nên vỏ cứng và không có khả năng đàn hồi nên tôm muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần.

File đính kèm:

  • docSI71_NT2.doc