Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2013 - 2014)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút)
Họ và tên GV ra đề: Trương Thị Thanh Trang
 Đơn vị: Trường THCS PHAN BỘI CHÂU
MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
ChươngI. Ngành động vật nguyên sinh
Câu
C1,5
1
Đ
1
 1
Chương II. Ngành ruột khoang 
Câu
B1
C3
1
Đ
2
0,5
2,5
Chương III. Các ngành giun
Câu
B3 ý2
C4
B3 ý1
B3 ý3
4
Đ
0,5
0,5
1,5
0,5
 3 
Chương IV. Ngành thân mềm
Câu
C2
1
Đ
 0,5
0,5
Chương V. Ngành chân khớp
Câu
C6
B2 ý1,2
B2 ý3
2
Đ
0,5
1,5
1
 3 
Số câu
6 
2 
 1 
9
TỔNG
Đ
 5,5 
2,5
2
10
 ĐỀ THI HỌC KÌ I 
 MÔN SINH HỌC 7 – NĂM HỌC 2013- 2014
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
 A-Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: 1. Trùng roi, trùng giày và trùng biến hình có điểm giống nhau là:
 A. Chưa có cấu tạo tế bào.	 	B. Chưa có nhân điển hình
 C. Cùng có cơ thể là 1 tế bào D. Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào
Câu 2: Vỏ trai được hình thành từ
	A. Lớp sừng 	B. Mặt ngoài áo trai
	C. Thân trai 	D. Chân trai
Câu 3: Chọn phương án đúng:
A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới.
B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp.
D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
Câu 4 : Lợn gạo mang ấu trùng của 
A. Sán lá gan. 	 B. Sán bã trầu
 C. Sán lá máu	 D. Sán dây 
 Câu 5: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào ?
 A.Qua ăn uống B.Qua máu C. Qua da D.Qua hô hấp 
 Câu 6 : Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về 
mặt thực phẩm 
 A.Hình nhện B. Nhiều chân C.Giáp xác D.Sâu bọ
Tự luận: (7đ)
 1. Trình bày đặc điểm chung vai trò của ngành ruột khoang? (2 điểm)
 2. Lớp sâu bọ có các đặc điểm chung là gì? Đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho người ? (2,5đ)
Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?(2,5đ)
Đáp án và biểu điểm:
 A-Trắc nghiệm (3đ) Mỗi ý đúng được (0,5đ)
1
2
3
4
5
6
C
B
D
D
B
C
Tự luận: (7đ)
 1 - Đặc điểm chung của ngành ruột khoang( SGK)/trang 28 (1đ)
 - Vai trò (1đ) 
 2- Nêu được các đặc điểm chung của lớp sâu bọ 1đ
 - Đặc điểm phân biệt 0,5đ
 - Biện pháp chống 1đ
 3- Nêu đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan: - Cơ thể giun đũa thon dài, hai đầu thon lại, 0,25đ
-Tiết diện ngang tròn 0,25đ
- Khoang cơ thể chua chính thức 0,25đ
- Ống tiêu hóa phân hóa, có ruột sau và hậu môn 0,25đ
- Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống phát triển 0,25đ
- Chỉ có 1 vật chủ 0,25đ
- Tác hại: 0,5đ
- Biện pháp phòng chống 0,5đ

File đính kèm:

  • docSI71_PBC1.doc