Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Trần Phú

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2013 - 2014) môn: Sinh học 7 - Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- (NĂM HỌC 2013 - 2014)
 Môn: Sinh học 7-(Thời gian: 45 phút)
 Họ và tên GV ra đề: Trương Thị Thu Trân
 Đơn vị: Trường THCS Trần Phú 
Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT 
THÔNG HIỂU
	VẬN DỤNG 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Biết được mqh giữa động vật đơn bào và đa bào 
Số câu 
Số điểm 
1
0,5
Chương II:Ngành ruột khoang
Biết được ngành ruột khoang gây ngứa ở người 
Hiểu được chức năng của thủy tức 
Số câu
Số điểm 
1
0,5
1
0,5
Chương III: Các ngành giun 
Biết được đặc điểm ngành giun dẹp 
Biết đặc điểm giun đũa thích nghi đời sống kí sinh
Hiểu được thích nghi giun đất 
Tại sao máu giun có màu đỏ 
Biện pháp phòng chống bệnh giun sán 
Giun đũa di chuyển hạn chế do .
Sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người 
Số câu 
Số điểm 
1
0,5
1
2
1
2
1
0,5
1
1
1
0,5
1
2
Tổng số câu
Điểm 
Tỉ lệ %
 4 
 3,5
35%
 2
 2,5
 25%
 4
 4
 40%
A. Phần trắc nghiệm khách quan:(3đ)
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1: Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào:
A.Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng giày D.Tập đoàn trùng roi
Câu 2: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B.Tấn công kẻ thù C.Đưa thức ăn vào miệng D.Tiêu hóa thức ăn
Câu 3: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ 
Câu 4: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?
A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt
C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục
Câu 5 : Sán lông và sán lá gai được xếp chung một ngành giun dẹp vì :
A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh 
C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính 
Câu 6: Giun đũa di chuyển hạn chế là do : 
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài 
C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng 
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: Trình bày đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh .( 2đ)
Câu 2: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ?( 2đ)
Câu 3: Theo em cần có biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán (1đ)
Câu 4 : Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người .( 2đ)
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 3Đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
A
B
A
B
A
B/ PHẦN TỰ LUẬN :( 7 Đ )
Câu 1/ Đặc điểm giun đũa thích nghi đời sống kí sinh ( 2đ)
Có vỏ cuticun 
Dinh dưỡng khỏe 
Đẻ nhiều trứng 
Có khả năng phát tán rộng 
Câu 2/ Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi đời sống trong đất ( 2đ)
Cơ thể hình giun , các đốt phần đầu có thành cơ phát triển , chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất .
Câu 3/ Biện pháp phòng chống bện giun sán ( 1 đ ) 
Phải rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Thức ăn nấu chín , uống nước sôi để nguội 
Tắm rửa nguồn nước phải sạch sẽ .
Hằng năm phải tẩy giun định kì 
Câu 4/ Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người ( 1 đ )

File đính kèm:

  • docSI71_TP2.doc
Đề thi liên quan