Đề kiểm tra học kỳ I năm học: 2013-2014 môn: toán 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

pdf3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học: 2013-2014 môn: toán 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỨC THỌ 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2013-2014 
Môn: Toán 6 
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Bai 1: 1. Thực hiện phép tính: 
 a) -13 + (-28); b) 53 . 21 + 47 . 21; c) 56 - [20 - (20 - 2 . 32)2]. 
2. Điền chữ số vào dấu * để ( 2013 + 3* ) chia hết cho 3. 
Bài 2. Tìm x, biết: 
 a) 5(x - 3) = 45; b) 2 15 17  x . 
 c) x là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn 12  x và 18  x. 
Bài 3. Một trường học có khoảng từ 700 đến 800 học sinh, tổ chức đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh, 
biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không còn dư một ai. 
Bài 4. Cho đoạn thẳng OA = 6cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB = 3cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; 
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Vì sao? 
Bài 5. 1. Chứng tỏ S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311 chia hết cho 13. 
2. Cho a là một số tự nhiên lẻ, b là một số tự nhiên. Chứng tỏ rằng các số a và 
ab + 4 nguyên tố cùng nhau. 
--------------------Hết-------------------- 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỨC THỌ 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2013-2014 
Môn: Toán 6 
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Bai 1: 1. Thực hiện phép tính: 
 a) -13 + (-28); b) 53 . 21 + 47 . 21; c) 56 - [20 - (20 - 2 . 32)2]. 
2. Điền chữ số vào dấu * để ( 2013 + 3* ) chia hết cho 3. 
Bài 2. Tìm x, biết: 
 a) 5(x - 3) = 45; b) 2 15 17  x . 
 c) x là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn 12  x và 18  x. 
Bài 3. Một trường học có khoảng từ 700 đến 800 học sinh, tổ chức đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh, 
biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không còn dư một ai. 
Bài 4. Cho đoạn thẳng OA = 6cm. Trên tia OA lấy điểm B sao cho OB = 3cm. 
c) Tính độ dài đoạn thẳng AB; 
d) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Vì sao? 
Bài 5. 1. Chứng tỏ S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311 chia hết cho 13. 
2. Cho a là một số tự nhiên lẻ, b là một số tự nhiên. Chứng tỏ rằng các số a và 
ab + 4 nguyên tố cùng nhau. 
--------------------Hết-------------------- 
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6 
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2013-2014 
TT Đáp án Điểm 
a -13 + (-28) = - (13 + 28) = - 41 0,75 
b 53.21 + 47.21 = (53 + 47). 21 = 100. 21 = 2100 0,75 
1 
c 
56 - [20 - (20 - 2.32)2] = 56 - [20 - (20 - 18)2] 
 = 56 - [20 - 4] 
 = 56 - 16 = 40 
0,25 
0,25 
Bài 1 
(2,5đ) 
2 
(2013 + 3* ) 3 suy ra 3* 3 (vì 2013  3) 
 suy ra (3 + *)  3 suy ra *  3 
mà * là chữ số nên *  { 0; 3; 6; 9} 
0,25 
0,25 
a 
5(x - 3) = 45 
 x - 3 = 45 : 5 
 x = 9 + 3 
 x = 12 
0,5 
0,5 
b 
 2x = 17+15 = 32 
 2x = 32 suy ra x - 2 = 32 hoặc x - 2 = - 32 
 hay x =34 hoặc x = - 30 
0,25 
0,25 
Bài 2 
(2 đ) 
c 
Vì 12  x và 18  x đồng thời x là số tự nhiên lớn nhất 
 suy ra x = ƯCLN(12,18) 
Tìm được ƯCLN(12,18) = 6. Suy ra x = 6 
0,25 
0,25 
Bài 3 
(2 đ) 
 Gọi số học sinh của trường đó là a (a  N*, 700 800a  ) 
 Xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không còn dư một ai, nên a40 và 
a45 suy ra a BC(40, 45) 
Phân tích 40 = 23.5; 45 = 32.5. Tìm được BCNN(40, 45) = 23.32.5=360 
BC(40,45) = B(360)={0;360;720;1080;...}. Do 700 800a  
nên a = 720 (thỏa mãn) 
Vậy số học sinh của trường đó là : 720 học sinh 
0,25 
0,5 
0,5 
0.5 
0.25 
a 
Vẽ hình đúng 
 Hai điểm A, B cùng thuộc tia OA và OB < OA nên điểm B nằm giữa hai 
điểm O và A 
 Do đó: OB + BA = AB hay 3 + BA = 6 
 Suy ra BA = 6 - 3 = 3 
 Vậy AB = 3 cm 
0,25 
0,5 
0,75 
Bài 4 
(2,5đ) 
b 
Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OA 
Vì: Điểm B nằm giữa hai điểm O và A (theo câu a) 
 Điểm B cách đều hai điểm O và A ( BO = BA= 3 cm) 
0,5 
0,5 
. . . A O B 
1 
S = (1+3+32)+(33+34+35)+ (36+37+38)+(39 +310+311) 
 = (1+3+32)+33(1+3+32)+36(1+3+32)+39(1+3+32) 
 = 13(1+33+36+39) 13 
0,5 
Bài 5 
(1đ) 
2 
 Giả sử a và (ab + 4) cùng chia hết cho một số tự nhiên d ( d 0) . Như vậy 
ab chia hết cho d, do đó hiệu (ab + 4) - ab = 4 cũng chia hết cho d, suy ra d có 
thể bằng 1; 2 hay 4 
. Nhưng a không chia hết cho 2 và 4 vì a là số tự nhiên lẻ. Vậy d chỉ có thể 
bằng 1 nên a và (ab + 4) nguyên tố cùng nhau. 
0,5 
Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa 

File đính kèm:

  • pdfDeDap an KSCL Toan 6Ki I.pdf