Đề kiểm tra học kỳ I năm học : môn thi : toán 6 (thời gian : 90 phút)

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học : môn thi : toán 6 (thời gian : 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
	NĂM HỌC : 
	Môn thi : TOÁN 6
	(thời gian : 90 phút)	
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm - 15 phút)
	Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Tìm các chữ số * để số 
	A. * Î {2; 4; 6}	B. * Î {2; 5; 8}	C. * Î {0; 3; 6}	D. * Î {3; 6; 9}
Câu 2: Số 24 có bao nhiêu ước?
	A. 6	B. 8	C. 9	D. 12
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
	B. Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó
	C. Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và chia hết cho 5
	D. Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng đó đều chia hết cho số đó.
Câu 4: Kết quả của phép tính 8 + (-12) 	là:
	A. - 4	B. 4	C. 20	D. -20
Câu 5: Trong hình vẽ bên, có bao nhiêu đoạn thẳng?
	A. 3	B. 4	
C. 5	D. 6
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. Nếu AB + AC = BC thì B nằm giữa hai điểm A và C
	B. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB
	C. Một tia gốc O còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O
	D. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau
II. BÀI TOÁN: (7 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính:	 (2 điểm)
	a. 80 + (4 . 52 – 3 . 24)
	b. 21 . 65 + 35 . 21 + 150
Bài 2: Tìm x Î N, biết:	123 - (x + 4) = 38	(1 điểm)
Bài 3: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:	(1 điểm)
Bài 4: Một lớp học có 20 nam và 16 nữ. Có thể chia lớp này nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số nam và nữ ở các tổ đều bằng nhau.
	Lúc đó, ở mỗi tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?	(1,5điểm)
Bài 5: Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Trên tia NM lấy điểm O sao cho NO = 4cm.
	a. Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?	(0,5 điểm)
	b. So sánh MO và NO?	(0,5 điểm)
	c. Điểm O có là trung điểm của MN không?	(0,5 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:	B	Câu 2:	B	Câu 3:	C	Câu 4: A	Câu 5:	D	Câu 6: C
II. BÀI TOÁN:
Bài 1:
a.	 80 + (4 . 52 – 3 . 24)
= 80 + (208 – 72)	(0,5 điểm)
= 80 + 136
= 216	(0,5 điểm)
b. 	21 . 65 + 35 . 21 + 150
= 21.(65 + 35) + 150	(0,5 điểm)
= 21 . 100 +150
= 2100 + 150
= 2250	(0,5 điểm)
Bài 2:
123 - (x + 4) = 38
	x + 4 = 123 – 38	(0,25 điểm)
	x + 4 = 85	(0,25 điểm)
	x = 85 – 4 	(0,25 điểm)
	x = 81	(0,25 điểm)
Bài 3:
	8 = 23
	12 = 22.3
	26 = 22.32
BCNN(8; 12; 36) = 23.32 = 72	(0,5 điểm)
BC(8; 12; 36) = B(72) = {0; 72; 144; 216; }	(0,25 điểm)
Vậy A = {72; 144}	(0,25 điểm)
Bài 4:
Gọi a là số tổ cần chia, ta có a = ƯCLN(20; 16)
a = ƯCLN(20; 16) = 4 (tổ)	(0,5 điểm)
Vậy có thể chia nhiều nhất là 4 tổ.	(0,5 điểm)
Khi đó, số nam của mỗi tổ là 20 : 4 = 5(hs)	(0,25 điểm)
	số nữ của mỗi tổ là 16 : 4 = 4 (hs)	(0,25 điểm)
Bài 5:
a. Ta có NO < NM ( vì 4cm < 8cm)	(0,25 điểm)
nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N.	(0,25 điểm)
b. Vì O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có:
	MO + ON = MN
	MO + 4cm = 8cm	(0,25 điểm)
=>	MO = 8cm – 4cm = 4cm
Vậy MO = NO.	(0,25 điểm)
c. Vì O nằm giữa hai điểm M và N và MO = NO	(0,25 điểm)
 nên O là trung điểm của MN 	(0,25 điểm)

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky I1.doc