Đề kiểm tra học kỳ I toán 6 năm học 2013 – 2014 thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I toán 6 năm học 2013 – 2014 thời gian: 90 phút (không kể phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 6 Năm học: 2013 – 2014 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Tập hợp-Số phần tử của tập hợp. Biết được tập hợp , số phần tử của tập hợp. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2(câu1,6) 0,5 5% 2 0,5 5% Chủ đề 2: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . Số nguyên tố,lũy thừa ƯCLN và BCNN Biết được tính chất chia hết của một số. Lũy thừa Biết cách tìm ƯCLN, BCNN. Biết PT một số ra thừa số nguyên tố rồi tìm ước. Tìm ƯCLN Vận dụng giải bài toán về tìm BCNN hoặc ƯCLN Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2(câu3,12) 0,5 5% 2(câu2,11) 0,5 5% 2(câu2,4a) 1,75 17,5% 2(câu3,4b) 1,5 15% 8 4,25 42,5% Chủ đề 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong N Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trong N. Phối hợp các phép tính trong N. Vận dụng trong giải các bài toán tìm x. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 (câu1a, b) 1,0 10% 1(câu 2) 1,0 10% 3 2,0 20% Chủ đề 4: Số nguyên . Phép cộng , trừ các số nguyên. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(câu10) 0,25 2,5% 2(câu4-5) 0,5 5% 3 0,75 7,5% Chủ đề 5: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. Biết tính độ dài đoạn thẳng , so sánh hai đoạn thẳng. Biết chứng tỏ một điểm nằm giữa hai điểm. Vận dụng tính chất: điểm nằm giữa hai điểm; trung điểm của đoạn thẳng để giải toán. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2(câu 7,9) 0,5 5% 1(câu5a) 0,75 7,5% 1(câu8) 0,25 2,5% 2(câu5b,c) 1,0 10% 6 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 1,5 15% 10 5 50% 5 2,5 25% 2 1 10% 21 10 100% ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH NĂM HỌC 2013 – 2014 THỜI GIAN: 90’(Không kể phát đề) TRẮC NGHIỆM: (3điểm). Câu 1: Tập hợp A = x∈N|x≤4 có mấy phần tử? 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Kết quả của phép tính: 33.32.30 bằng ? 35 B. 36 C. 9 D. 27 Câu 3: Trong phép chia cho 3 thì số dư có thể là bao nhiêu? 0; 1; 2. B. 1; 2. C. 1; 2; 3. D. 0; 1; 2; 3. Câu 4: Kết quả (-18) + 22 bằng ? 4 B. 40 C. -4 D. -40 Câu 5: Các số từ 7 đến 79 có bao nhiêu số lẻ: 37 B. 38 C. 40 D. 39 Câu 6: BCNN (8,7) là: 56 B. 1 C. 16 D. 14 Câu 7: ƯCLN (24, 12, 6) là: 6 B. 12 C. 24 D. 1 Câu 8: Điểm M là trunng điểm của đoạn thẳng AB nếu: MA = MB = AB2.B. MA = MB C. AM+MB=AB D. 2AB = MA Câu 9: Kết quả |-7| + ( -7) là : A.0 B. 14 C. 1 D. -14 Câu 10: Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9 trong các số sau: A.180 B. 210 C. 45 D. 78 Câu 11:Cho a = 23.32.5. Số a có bao nhiêu ước? A.6 B. 12 C. 24 D. 1 Câu 12: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là: A.24 B.7 C. 13 D. 12 2.TỰ LUẬN: ( 7 điểm). Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính: 142 . 37 + 37 . 58 33.5 – 4.52 |-132| : |-3| Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: 3.x + 10 = 49 30 . (60 – x) = 30 3x = 81 Bài 3: (2đ) Một đội y tế có 24 Bác sĩ và 110 y tá. Đội y tế đó có thể chia nhiều nhất thành mấy tổ để số Bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào mỗi tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu Bác sĩ và bao nhiêu y tá? Có mấy cách chia tổ ? Vì sao? Bài 4: (2đ) Vẽ tia Ot. Trên tia Ot lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 9cm, ON = 4,5cm. Trong 3 điểm O, M và N, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? So sánh ON và MN. Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng OM không ? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 HỌC KÌ I 2013 – 2014 TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng 0,25đ. Tất cả đáp án đúng đều đặt ở A Tự luận: (7đ). Bài Hướng dẫn chấm Điểm từng phần Bài 1: (1,5đ) 142 . 37 + 37 . 58 = 37.(142+58) = 37.200 = 7.400 33.5 – 4.52 = 135 – 100 = 35 |-132| : |-3| = 132 : 3 = 44 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2: (1,5đ) 3x + 10 = 49 3x = 49 -10 x = 13 30 . (60 – x) = 30 60 – x = 1 x = 59 3x = 81 3x = 34 = > x = 4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (2đ) Gọi a là số tổ mà đội y tá được chia nhiều nhất a∈N* Ta có: 35⋮a và 110⋮a và a∈ƯCLN (35,110) 35 = 5.7 110 = 2.5.11 ƯCLN (35,110) = 5 Số tổ mà đội y tá được chia nhiều nhất là 5 tổ Mỗi tổ có : 35 : 5 = 7 (Bác sĩ) 110 : 5 = 22 ( y tá ) Các cách chia tổ là Ư(5) =1;5 Có 2 cách chia tổ: Cách 1 là 1 tổ Cách 2 là 5 tổ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4: (2đ) o t M N Vẽ hình đúng : Trên tia Ot có ON < OM ( vì 4,5cm < 9cm). Nên điểm N n ằm giữa 2 điểm O và M. Vì N nằm giữa 2 điểm O và M nên: ON + MN = OM 4,5 + MN = 9 MN = 9 – 4,5 MN = 4,5 (cm) So sánh: ON = 4,5 cm NM = 4,5 cm Vì 4,5cm = 4,5cm nên ON = NM Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OM. Vì điểm N nằm giữa 2 điểm O, M và cách đều O và M (ON = NM = 4,5cm). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 GV ra đề: LÊ THỊ ÚT
File đính kèm:
- De thi tham khao HKI nam hoc 20132014.doc