Đề kiểm tra học kỳ I Toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THCS : Trần Quốc Tuấn Ma trận thiết kế đề kiểm tra HKI Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Căn thức 3 0,75 1 0,25 1 1 1 1 6 3 Hàm số y= ax +b 1 0,25 1 0,25 1 0,5 1 1 4 2 Hệ thức lượng 3 0,75 1 1 1 0,25 1 1 6 3 Đường tròn 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 1 4 2 Tổng 10 3,5 7 3,5 3 3 20 10 Đề kiểm tra học kỳ I Thời gian 90 phút Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu1 : Với giá trị nào của a thì biểu thức không có nghĩa? A. a 0 D. Với mọi a Câu2 : Phương trình = a vô nghiệm với : A. a > 0 B. a = 0 C. a < 0 D. Với mọi a Câu3 : Rút gọn biểu thức với a 3 ta được : A. a2(3 – a) B. -a2(3 – a) C. a2(a – 3) D. -a2(a – 3) Câu4 : Khoanh tròn chữ Đ hoặc S nếu kết quả sau đúng hoặc sai ? -0,2 = Đ S Câu 5 : Hàm số là hàm bậc nhất khi A. m = -2 B. m 2 C. m -2 D. m 2 và m -2 Câu 6 : Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến A. y = x – 2 B. C. y = 6 –3(x -1) D. Câu 7 : Cho D ABC vuông tại A ,vẽ đường cao AH . Trong các hệ thức sau hệ thức nào không đúng: A. AH.BC =AB.AC B. AB2 = BH .BC C. AH2 = HB.HC D. AC2 + BC2 = AB2 Câu8: Kết luận nào sau đây không đúng? A. sin200 = cos700 B. tg73020’ > tg450 C. cos350 < cos650 D. cotg37040’ = tg52020’ Câu 9: Cho x = Sin 230 ; y = Sin120 ; z = Cos 800 .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A/ x > y > z B/ z > x > y C/ z > y > x D/ y > z > x Câu10: Cho tam giác ABC như hình vẽ, = 300 ; BH = 20cm; AC = 10cm. Giá trị tgB bằng: B. D. Câu11: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác bằng A. cm B. 2,5cm C. 3cm D. cả ba câu trên đều sai Câu12: Cho đường tròn (O; 6cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm II. Tự luận Bài1: Tính A = b) Rút gọn B = Bài2: Cho hàm số y = mx + 5 (m khác 0) Tìm m để hàm số đồng biến Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x – 3 tại điểm có hoành độ bằng 2. Bài3: Cho tam giác ABC vuông tại A. đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC. Tính độ dài đoạn thẳng DE Chứng minh: AE . AC = AD. AB Gọi O, M, N theo thứ tự là tâm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, DHB, EHC. Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn: (M) và (N), (M) và (O). Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M) và (N) ĐÁP ÁN Trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu1: A; Câu2: C; Câu3: C; Câu4: S; Câu5: D; Câu6: C; Câu7: D; Câu8: C; Câu9: A; Câu10: B; Câu11: B; Câu12: A; II. Tự luận Bài1: a) A = (0,75điểm) = 22 (0,25điểm) b) B = (0,25điểm) = (0,5điểm) = b – a (0,25điểm) Bài2 a) Hàm số đồng biến nếu m > 0 (0,5điểm) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đồ thị hàm số y = mx + 5 (d) và đường thẳng y = 3x – 3 (d’). A (d’) suy ra yA = 3.2 – 3 = 3. Vậy A (2; 3) (0,5điểm) A (d) suy ra 3 = m.2 + 5 Þ m = -1 (0,5điểm) Bài3: Hình vẽ (0,5điểm) a) vuông tại A , đường cao AH: AH2 = BH . HC = 4 . 9 = 36 Þ AH = 6 (cm) (0,5điểm) Chứng minh ADHE là hình chữ nhật (0,25điểm) Þ DE = AH = 6 (cm) (0,25điểm) b) vuông tại H , đường cao HD: AH2 = AD . AB (0,5điểm) vuông tại H , đường cao HE: AH2 = AE . AC (0,25điểm) Vậy AD . AB = AE . AC = AH2 (0,25điểm) c) (M) và (N) tiếp xúc ngoài (0,25điểm) (M) và (O) tiếp xúc trong (0,25điểm) d) Gọi I là giao điểm của AH và DE = Þ (0,25điểm) Chứng minh tương tự ta có Vậy ED là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M) và (N) (0,25điểm)
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ky 1 co dap an ma tran de 2.doc