Đề kiểm tra học kỳ II lớp 11 môn Toán

doc10 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II lớp 11 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Câu 1: Cho (Un) xác định bởi: u1 = 2, un+1 = 2n.Un với " n ³ 1. Ta có U5 bằng:
A. 2048	B. 10	C. 4096	D. 1024
Câu 2: Dãy nào sau đây giảm:
A. 	B. un = sinn	C. un = (-1)n.5n	D. 
Câu 3: Dãy nào sau đây bị chặn:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Nếu cấp số cộng (un) với công sai d có u2 = 2, u50 = 74 thì:
A. u1 = 0,5 ; d = 1,5	B. u1 = 0 ; d = 2
C. u1 = -0,5 ; d = 2,5	D. u1 = -1 ; d = 3
Câu 5: Tổng 10 số hạng đầu tiên của csn (un): u1 = -3 và công bội q =-2 bằng:
A. 1023	B. 1025	C. -1025	D. -511
Câu 6: Cho một cấp số cộng có u3 + u98 = 2000. Khi đó tổng của 100 số đầu tiên là:
A. 105	B. 106	C. 104	D. 102
Câu 7: là:
A. +¥	B. 1	C. 0	D. -¥
Câu 8: là:
A. 0	B. +¥	C. -¥	D. -1
Câu 9: là:
A. -3	B. 0	C. +¥	D. -¥
Câu 10: lim là
A. 0	B. +¥	C. 1	D. -¥
Câu 11: là
A. 	B. -	C. -2	D. 2
Câu 12: Trong bốn giới hạn sau đây giới hạn nào không tồn tại:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 13: là
A. -¥	B. 0	C. +¥	D. -3
Câu 14: là:
A. -1	B. 1	C. + ¥	D. -¥
Câu 15: Số hạng tổng quát của dãy (un) 	u1 = -6	là:
	un+1 = 2un + 3
A. -3(2n+1)	B. 3(2n+1)	C. 2(-3)n	D. 6(2n+1) 
Câu 16: Dãy nào có số hạng tổng quát sau đây không thể bị chặn trên bởi 2
A. un = 	B. un = (-1)n(sin )
C. un = 	D. un = 
Câu 17: ) là:
A. 	B. +¥	C. -¥	D. 
Câu 18: là:
A. +¥	B. 	C. -¥	D. 
Câu 19: Phương trình: 2x3 - 6x + 1 = 0 không thể có 3 nghiệm phân biệt trên:
A. 	B. R	C. [-2; 2]	D. [-3; 4]
Câu 20: Cho hàm số f(x) = với x >-2 và a2x + acospx + 1 với x £ -2
 . Để hàm số liên tục trên R thì a bằng:
 a2x + acospx + 1 với x £ -2
A. -1 hoặc 	B. 1	C. hoặc 1	D. 
Câu 21: Cho hàm số với x < 0. Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 22: Cho hàm số: f(x) = x2cosx. Khi đó:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 23: Cho hàm số . Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 24: Cho hàm số f(x) = sin22x - tan23x. Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 25: Cho f(x) = (3-x2)10 . Khi đó f,(0) bằng:
A. -20.39	B. 0	C. 310	D. -10.39
Câu 26: Cho hàm số f(x) = . Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 27: Cho . Tiếp tuyến với đồ thị hàm số qua A(0, 2) là:
A. y = 5x + 2	B. y = -5x + 2	C. y = 5x - 2	D. y = 5x + 2
Câu 28: Cho hàm số (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ 1 là:
A. k = -1	B. k = 1	C. k = 0	D. k
Câu 29: Cho 3 câu sau:
I. Nếu f(x) có đạo hàm tại x = x0 thì f(x) liên tục tại x0
II. Nếu f(x) liên tục tại x = x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0
III. Nếu f(x) gián đoạn tại x = x0 thì f(x) không có đạo hàm tại x0
Trong 3 câu trên:
A. Có đúng 1 câu sai	B. Cả 3 câu đúng
B. Cả 3 câu sai	D. Có đúng 2 câu sai
Câu 30: Cho y = x3 - 3x2 + 2. Tập hợp các giá trị x để 0 < y’ < 3 là:
A. 	B. 	C. Rỗng.	D. (0, 2)
Câu 31: Cho mp (P) và một điểm M nằm ngoài (P). Khi N di động trên (P) quỹ tích trung điểm I của MN là:
A. Một mặt phẳng song song (P)
B. Một đường thẳng song song với (P)
C. Một mặt phẳng cắt (P)
D. Một đường thẳng cắt (P)
Câu 32: Câu nào sau đây đúng?
A. 	Cho đường thẳng a và 2 mp (P) và (Q). Nếu a//(P), (P)//(Q) và a không nằm trong (Q) thì a//(Q).
B. 	Một hai đường thẳng nằm trong một mặt phẳng lần lượt song song với hai đường thẳng của mặt phẳng khác thì hai mặt phẳng đó song song.
C. 	Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
D. 	Nếu một mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P)//(Q).
Câu 33: Chọn câu sai:
A. 	Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với đường thẳng đó.
B. 	Qua một điểm ở ngoài một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.
C. 	Nếu đường thẳng a//(Q) thì qua a có một và chỉ một mặt phẳng (P) song song với (Q).
D. 	Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với hau.
Câu 34: Giả sử đường thẳng a song song với phương chiếu l. Hình chiếu song song của đường thẳng a (hoặc một phần của đường thẳng a) là:
A. Giao điểm của a với mặt phẳng chiếu (P).
B. Đường thẳng trùng với phương chiếu.
C. Một đường thẳng vuông góc với phương chiếu.
D. Một đường thẳng song song với phương chiếu.
Câu 35: Nếu AB, CD là hai đoạn thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng có hình chiếu song song trên mặt phẳng (P) là A’B’ và C’D’ thì:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Cho hai véc tơ không cùng phương . Khi đó, ba véc tơ đồng phẳng khi và chỉ khi có m, n Î R sao cho:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Cho G là trọng tâm tứ diện ABCD. Tìm câu đúng trong các câu sau:
(1) G là giao điểm ba đoạn nối trung điểm của ba cặp cạnh đối diện của tứ diện.
(2) Với "M: 
(3) với A’ là trọng tâm mặt đối diện đỉnh A.
(4) B, G, B’ thẳng hàng với B’ là trực tâm mặt đối diện đỉnh B.
Chọn phương án đúng trong các phương án:
A. (1) (2)	B. (2) (3)	C. (1) (2) (3) (4)	D. (3) (4)
Câu 38: Cho tứ diện ABCD. Đặt . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và BM. Đẳng thức nào sau đây đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 39: Chọn câu sai:
A. 	Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Qua a có duy nhất mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (P).
B. 	Qua điểm A có duy nhất đường thẳng a vuông góc và cắt đường thẳng b.
C. 	Qua đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) có vô số mặt phẳng vuông góc với (P).
D. 	Qua điểm A có duy nhất mặt phẳng vuông góc với đường thẳng a.
Câu 40: Cho hình hộp thoi ABCDA’B’C’D’ có cạnh bằng a và B’BA =ABC = B’BC =600. Chọn đáp án đúng:
A. SA’B’CD = a2	B. 	C. 	D. 
Câu 41: Cho hình chóp SABC, SA vuông góc (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm hai tam giác ABC và SBC. Lựa chọn đáp án đúng:
A. HK ^ (SBC)	B. BC ^ (SAB)	
C. ((SBC), (ABC)) = SBA	D. 
Câu 42: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Cắt hình lập phương bởi mặt phẳng trung trực AC’. Lựa chọn đáp án đúng:
A. Thiết diện là lục giác đều có diện tích 
B. Thiết diện là lục giác đều có diện tích 
C. Thiết diện là tam giác đều có diện tích 
D. Thiết diện là tam giác đều có diện tích 
Câu 43: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=AD=, AC= BD= và BC = 1. Khi đó:
A. (BC,AD)=450	B. (BC,AD)=300	C. (BC,AD)=900	D. (BC,AD)=600
Câu 44: Cho tứ diện ABCD. Gọi O, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC, AD. Giả sử AB = CD = 2a, MN = . Kết luận nào sau đây sai?
A. (AB, CD) = 450	 B. ON^AB	C. (AB,CD) = (OM,ON)	D. AB^CD
Câu 45: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SB = SD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD.
B. (SBD) là mặt phẳng trung trực của AC.
C. SO ^ (ABCD)
D. SO ^ AC
Câu 46: Cho 2 đường thẳng a, b chéo nhau và không vuông góc với nhau. Qua a có mấy mặt phẳng vuông góc với b:
A. 0	B. 1	C. 2	D. Vô số
Câu 47: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD đều, mặt phẳng (ASD) vuông góc với mặt phẳng (BCD). Tìm câu đúng trong các câu sau:
A. Đường cao của chóp bằng 
B. SB = 
C. Tam giác SAC cân ở S
D. Cả (A) (B) (C) đều sai
Câu 48: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Giả sử BB’^AB. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. AB ^ B’C’	B. AB ^ CC'	C. AA’ ^ AB	D. Có 2 câu đúng
Câu 49: Cho khối chop SACB, SA, SB, SC đôi một vuông góc, SA = 1, SB = 2, SC=3. Khi đó khoảng cách từ S đến mp (ABC) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50: Cho khối tứ diện ABCD, AB^(BCD), D ACD vuông ở C. Khi đó, khoảng cách giữa AB và CD là:
A. 1	B. 	C. 	D. 
ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHỐI 10
MÔN TOÁN
Câu 1: Tập nghiệm của hệ bpt	(x-2)(x+) £ 0 là:
	3x2 + 8x - 3 ³ 0
A. [, 2]	B. [, 2]	C. [-¥, -3]	D. [2, +¥]
Câu 2: Điều kiện để bất phương trình £ có nghiệm tùy ý là:
A. m = 1	B. m = 0	C. m = 2	D. m = 3
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (-¥, 	B. 
C. 	D. [, +¥)
Câu 4: Bất phương trình ½2x-m½£ x + 2m vô nghiệm khi:
A. m 0	C. m = 0	D. m £ 0
Câu 5: Bất phương trình m(2x-1) > 2-x vô nghiệm khi:
A. m = 	B. m > 	C. m < -2	D. m = -2
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (	B. 	C. (	D. (-2, +¥)
Câu 7: Hệ bất phương trình 0 £ có tập nghiệm là:
A. (-¥, -13) È [-1, +¥)	B. (-13, +¥)	C. (-¥, -1)	D. (-¥, -13)
Câu 8: Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. (2, 3]	B. [2; 3]	C. (2, 3) 	 D. (-¥, 2)È[3,+¥)
Câu 9: Hệ bất phương trình 	3-x > 0	có tập nghiệm là:
	2x+1 > x-2
A. (-3, 3)	B. (-¥, -3)	C. (3, +¥)	D. (-¥, 3)
Câu 10: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào có tập nghiệm là R:
A. x2+1 ³ 2x	B. x + 	C. x2 ³ x	D. x2 + x > 2x
Câu 11: Hệ bất phương trình: 	x2 + 3 £ 4x 	có tập nghiệm là:
	x2 + 8 < 6x
A. (2, 3]	B. [1, 4)	C. (2, 4)	D. [1, 3]
Câu 12: Cho bất phương trình x2 - 8x + 7 ³ 0 (1) trong các tập hợp sau đây, tập nào có phần tử không phải là nghiệm của (1):
A. [6, +¥)	B. (-¥, 0]	C. [8, +¥)	D. (-¥, 1]
Câu 13: Với giá trị nào của m thì f(x) = -mx2 + 4x - 1 < 0 với mọi x Î R
A. m > 4	B. m > 0	C. m < 0	D. 0 < m < 4
Câu 15: Với giá trị nào của m thì hàm số f(x) = có tập xác định là R:
A. m ³ 1	B. m £ 1	C. m ³ -1	D. m £ -1
Câu 16: Hệ bất phương trình 	x2 - 1 £ 0 có nghiệm khi:
	x-m > 0
A. m 1
Câu 17: Trong thống kê về số học sinh trong mỗi lớp ở bậc trung học phổ thông của một trường Hà Nội, tìm phát biểu sai:
A. Số học sinh trong 1 lớp là kích thước mẫu
B. Mỗi lớp là một đơn vị điều tra
C. Tập hợp các lớp của trường là mẫu
D. Nếu chỉ điều tra 1 trường thì đó là điều tra mẫu
Câu 18: Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 5 và thu được mẫu số liệu sau:
4 2 1 2 5 3 1 2 3 1
2 2 3 1 2 7 4 1 3 4
Có bao nhiêu gia trị khác nhau trong mẫu số liệu trên:
A. 6	B. 5	C. 7	D. 20
Câu 19: Thống kê điểm thì môn Văn trong một kỳ thi của 400 em học sinh, người ta thấy 72 bài được 6. Hỏi tần suất của giá trị xi = 6 là:
A. 18%	B. 72%	C. 15%	D. 36%
Câu 20: 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi Lý (thang điểm 20) kết quả cho bởi bảng:
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
5
13
19
24
14
10
2
Số trung bình trung vị và mốt của mẫu lần lượt là:
A. 15, 23; 15, 50; 24	B. 15, 23; 24; 15, 50	
C. 15, 50; 15, 28; 24	D. 15, 22; 24; 15, 50

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HK IIlop11 (Toan).doc
Đề thi liên quan