Đề kiểm tra học kỳ II môn Hoá học lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 - NĂM HỌC 2013-2014 Đề số 1. Câu 1:(2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch sau : NaOH ; Na2SO4 ; HCl ; NaCl Câu 2:(2 điểm)Có các chất sau : C2H5OH ; CH3COOH ; CH3COOC2H5 ; (C17H35COO)3C3H5 Những chất nào tan nhiều trong nước ? b. Những chất nào có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit ?Viết các phương trình hóa học. Câu 3: (3 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi hóa học sau: NaAlO2 6 Al 1 Al2O3 2 AlCl3 3 Al(OH)3 4 Al2(SO4)3 5 Al(NO3) 3 Câu 4: (3 điểm) Đốt cháy 92 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 176 gam CO2 và 108 gam H2O. Hỏi trong A có những nguyên tố nào ? Xác định công thức phân tử của A, Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23 Viết các công thức cấu tạo của A. ( Biết : C = 12 ; H = 1 ; O = 16) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHÂM MÔN HÓA LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 Đề số 1 Câu 1: * Lấy 4 mẩu quỳ tím nhúng vào 4 dung dịch nhận được : HCl làm quỳ tím hóa đỏ 0,5đ NaOH làm quỳ tím hóa xanh 0,5đ 2 dung dịch còn lại không làm quỳ tím đổi màu là: Na2SO4 ; NaCl * Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch còn lại , nhận ra : Na2SO4 có xuất hiện kết tủa trắng, dung dịch còn lại là : NaCl 0,5đ PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0,5đ trắng Câu 2: a. Những chất tan nhiều trong nước là : C2H5OH ; CH3COOH 0,5đ b. Những chất có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit: CH3COOC2H5 ; (C17H35COO)3C3H5 0,5đ PTHH: CH3COOC2H5 + H2O t0 CH3COOH + C2H5OH 0,5đ Axit (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O t0 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 0,5đ Axit Câu 3: Phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi hóa học. 1. 4Al + 3O2 to 2Al2O3 0,5đ 2. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,5đ 3. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ 4. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O 0,5đ 5. Al2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(NO3) 3 + 3BaSO4 0,5đ trắng 6. 2Al + 2NaOH + 2H2O NaAlO2 + 3H2 0,5đ Câu 4: BÀI GIẢI a. Vì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O nên trong A có C,H và có thể có O. - Khối lượng C có trong 176 gam CO2 mc = x 12 = 48 (g) 0,25đ - Khối lượng H có trong 108 gam H2O mH = x 2 = 12 (g) 0,25đ - Khối lượng O có trong A mO = mA – ( mc+ mH) = 92 – (48 + 12) = 32 (g) 0,25đ => Vậy trong A có 3 nguyên tố là: C ; H ; O 0,25đ b. Đặt công thức phân tử của A có dạng CxHyOz Ta có tỉ lệ: x: y : z =: : = 4: 12 : 2 = 2 : 6 : 1 0,5đ => Vậy CTPT của A có dang (C2H6O1)n Vì MA = 23 x 2 = 46 => 24n + 6n + 16n = 46 => n =1 0,5đ => Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O 0,5đ c. Các công thức cấu tạo của C2H6O H H H H H C O C H H C C O H H H H H Đimetyl ete ( 0,5đ ) Rượu etylic ( 0,5đ ) (Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường)
File đính kèm:
- DE1DAP AN KIEM TRA KI 2 HOA 9 1314.doc