Đề kiểm tra học kỳ II môn: Lý 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:Lý 6 ĐỀ I Thời gian :45phút (không kể thời gian phát đề) I/MA TRẬN Các nội dung nhận biết Thông hiểu vận dụng tổng số điểm sự nóng chảy và sự đông đặc C1(1đ) C1(1đ) C1(1đ) 3(đ) sự bay hơi và sự ngưng tụ C2(1đ) C2(1đ) C3(2đ) 4(đ) sự sôi C3(1đ) C3(1đ) C3(1đ) 3(đ) tổng số điểm 3(đ) 3(đ) 4(đ) 10(đ) II / ĐỀ KIỂM TRA Câu1:Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc.Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ này?Cho ví dụ minh hoạ? Câu2:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phái phạt bớt lá? Câu3:Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ?Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan? Câu4:Sự sôi là gì?Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ? III SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển từ thểlỏng sang thể rắn. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ: Nóng chảy RẮN LỎNG Đông đặc -VD:đốt nến ,nến nóng chảy thành thể lỏng ,và khi thôi không đốt nữa thì nến đông đặc trở lại thành nến thể rắn.(3đ) Câu 2:Vỉ để giảm bớt sự bay hơi của nước trong thân cây ,làm cây ít bị mất nước,cây sẽ không bị héo và chết.(2đ) Câu 3:Mùa lạnh .Khi mặt trời mọc sương mù lại tan ,vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.(2đ) Câu 4:Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.Trong suốt thơi gian sôi ,nước vừa bay hơi vào các bọt khí,vừa bay hơi trên mặt thoáng.(2đ) *Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.(1đ) ..HẾT. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN:Lý 6 ĐỀ II Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) I/MA TRẬN Các nội dung nhận biết Thông hiểu vận dụng tổng số điểm sự nóng chảy và sự đông đặc C1(1đ) C1(1đ) C1(1đ) 3(đ) sự bay hơi và sự ngưng tụ C2(1đ) C2(1đ) C3(2đ) 4(đ) sự sôi C3(1đ) C3(1đ) C3(1đ) 3(đ) tổng số điểm 3(đ) 3(đ) 4(đ) 10(đ) II / ĐỀ KIỂM TRA Câu1:Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc.Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ này?Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2:Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. Câu 3Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ? Câu4:Sự sôi là gì?Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ? III SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển từ thểlỏng sang thể rắn. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ: Nóng chảy RẮN LỎNG Đông đặc -VD:đốt nến ,nến nóng chảy thành thể lỏng ,và khi thôi không đốt nữa thì nến đông đặc trở lại thành nến thể rắn.(3đ) Câu 2:Tại vì hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ,ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 3:Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nứơc đang sôi. Câu 4:Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.Trong suốt thơi gian sôi ,nước vừa bay hơi vào các bọt khí,vừa bay hơi trên mặt thoáng.(2đ) *Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.(1đ) ..HẾT.
File đính kèm:
- KT HK 2 20082009 THCS LE THANH TON.doc