Đề kiểm tra học kỳ II, môn ngữ văn lớp 11 (chương trình chuẩn) Trường THPT Trưng Vương

doc15 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II, môn ngữ văn lớp 11 (chương trình chuẩn) Trường THPT Trưng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, 
MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 (CT CHUẨN)
Thời gian: 90 phút

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

1. Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 2, mơn Ngữ văn 11 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì 2 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
- Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
- Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn:Nghĩa của câu, đặc điểm loại hình của tiếng việt, Phong cách ngơn ngữ chính luận; Thao tác lập luận bác bỏ, Thao tác lập luận bình luận.
- Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì 2;
Chọn các nội dung cần đánh giá;
Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác định khung ma trận:





 Mức đợ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:
Nghĩa của câu, đặc điểm loại hình của tiếng việt, Phong cách ngơn ngữ chính luận.
NHận biết nghĩa của câu, phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ chính luận.
- Hiểu nghĩa của câu và các đặc trưng ngơn ngữ chính luận.



Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2 
2 


4

0,5
0,5


1,0 = 10 %

2.Văn học:
- Văn bản văn học
- Nhận biết khái quát về tác giả và tác phẩm.
- Hiểu những đặc sắc về nợi dung và nghệ thuật của các tác phẩm
So sánh để nhận ra phong cách tác giả, đặc điểm từ ngữ và câu văn 


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2
2
4

8

0,5
0,5
1.0

2,0 = 20 %
3. Làm văn:
- Nghị luận văn học


Vận dụng kiến thức về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kĩ năng làm văn để viết bài nghị luận văn học phân tích niềm vui sướng say mê của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng của Đảng Cộng sản trong bài thơ TỪ ẤY của Tố Hữu.

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 


1
1



7,0
 7,0 = 70 %
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
4
 1,0
 10%
4
 1,0
 10%
4
 1,0
 10%
1
 7,0
70%
13
 10.0
 100%







IV. §Ị kiĨm tra
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	ĐỀ THI HỌC KÌ II ( 2010-2011)
	Môn :Ngữ Văn-lớp 11 (CB)
	Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề)
	
Mã đề: 615

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ):
Câu 1. Trong bài thơ HẦU TRỜI, nhà thơ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến.Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?
	A. Sống không có nhà cửa đàng hoàng	B. Bị o ép đủ điều	
	C. Chết chẳng có quan tài cho tươm tất	D. Thân phận rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn
 Câu 2. Đại ý của đoạn trích VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA là gì?
A. Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó	
B. Người nước ta còn hoàn toàn xa lạvới khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có	
C. Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó
D. Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá 
hoại
 Câu 3. Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ?
	A. Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà	B. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà	
	C. Anh đã hứa với em rồi mà	D. Trời đã tối mà đường lại khó đi
Câu 4. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm nổi bật là gì?
	A. Từ không biến đổi hình thái	
	B. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
	C. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng	
	D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào?
	A. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm	
	B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó	
	C. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch	
	D. Dùng dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận
 Câu 6. Dòng nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học	
B. Không dùng các biện pháp tu từ	
C. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn với những phán đoán lôgíc, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản	
D. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường
 Cââu 7. Bài thơ XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông du
B. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Trung Quốc để lãnh đạo phong trào Đông du. 
C. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Thái Lan để lãnh đạo phong trào Đông du. 
D. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Pháp để lãnh đạo phong trào Đông du.
 Cââu 8.Tác phẩm nào sau đây không phải của Sào Nam?	
A. Ngục trung thư.	B. Hải ngoại huyết thư.
C. Phan Sào nam văn tập.	D.Ngục trung nhật ký. 
 Cââu 9.Trong nhận xét sau đây có thể điền tên tác giả nào vào chỗ trống:”Với những nguồn cảm hứng mới:yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn,…….cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía.” (Vũ Ngọc Phan-NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI) 
A. Xuân Diệu 	B. Hàn Mặc Tử 	C.Nguyễn Bính 	D. Tố Hữu
Cââu 10.Bản dịch bài thơ CHIỀU TỐI chưa dịch được hình ảnh nào? 
A. Sơn thôn thiếu nữ 	B. Quyện điểu 	C. Cô vân 	D. Thiên không
Cââu 11.Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ TRÀNG GIANG, từ nào dưới đây không phải từ láy?
A. Đìu hiu	B. Chợ chiều	C. Chót vót	D. Lơ thơ
Cââu 12. Câu chuyện NGƯỜI TRONG BAO của nhà văn Sê-Khốp được kể lại bằng lời kể của ai? 
A. Tác giả	B. Nhân vật Bu-rkin
C. Nhân vật I-va-nứt	D. Nhân vật Bê-li-cốp
II.PHẦN TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM )
Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về niềm vui sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng Cộng sản trong bài thơ TỪ ẤY ? Lí tưởng của anh ( chị ) hiện nay là gì ? Anh ( chị ) phải làm gì để thực hiện lí tưởng đó ?
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	ĐỀ THI HỌC KÌ II ( 2010-2011)
	Môn :Ngữ Văn-lớp 11 (CB)
	Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 606
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ):
Câu 1. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm nổi bật là gì?
	A. Từ không biến đổi hình thái	
	B. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ 	
	C. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng	
	D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào?
	A. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm	
	B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó	
	C. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch	
	D. Dùng dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận
Câu 3. Trong bài thơ HẦU TRỜI, nhà thơ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến.Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?
	A. Sống không có nhà cửa đàng hoàng	B. Bị o ép đủ điều	
	C. Chết chẳng có quan tài cho tươm tất	D. Thân phận rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn
Câu 4. Đại ý của đoạn trích VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA là gì?
A. Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó	
B. Người nước ta còn hoàn toàn xa lạvới khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có	
C. Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó
D. Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá 
hoại
Câu 5. Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ?
	A. Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà	B. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà	
	C. Anh đã hứa với em rồi mà	D. Trời đã tối mà đường lại khó đi
Cââu 6.Tác phẩm nào sau đây không phải của Sào Nam?	
A. Ngục trung thư.	B. Hải ngoại huyết thư.
C. Phan Sào nam văn tập.	D.Ngục trung nhật ký. 
Cââu 7.Trong nhận xét sau đây có thể điền tên tác giả nào vào chỗ trống:”Với những nguồn cảm hứng mới:yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn,…….cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía.” (Vũ Ngọc Phan-NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI) 
A. Xuân Diệu 	B. Hàn Mặc Tử 	C.Nguyễn Bính 	D. Tố Hữu
Cââu 8.Bản dịch bài thơ CHIỀU TỐI chưa dịch được hình ảnh nào? 
A. Sơn thôn thiếu nữ 	B. Quyện điểu 	C. Cô vân 	D. Thiên không
Cââu 9.Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ TRÀNG GIANG, từ nào dưới đây không phải từ láy?
A. Đìu hiu	B. Chợ chiều	C. Chót vót	D. Lơ thơ
Cââu 10. Câu chuyện NGƯỜI TRONG BAO của nhà văn Sê-Khốp được kể lại bằng lời kể của ai? 
A. Tác giả	B. Nhân vật Bu-rkin
C. Nhân vật I-va-nứt	D. Nhân vật Bê-li-cốp
Câu 11. Dòng nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học	
B. Không dùng các biện pháp tu từ	
C. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn với những phán đoán lôgíc, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản	
D. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường
Cââu 12. Bài thơ XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông du
B. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Trung Quốc để lãnh đạo phong trào Đông du. 
C. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Thái Lan để lãnh đạo phong trào Đông du. 
D. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Pháp để lãnh đạo phong trào Đông du.
II.PHẦN TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM )
Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về niềm vui sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng Cộng sản trong bài thơ TỪ ẤY ? Lí tưởng của anh ( chị ) hiện nay là gì ? Anh ( chị ) phải làm gì để thực hiện lí tưởng đó ?

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	ĐỀ THI HỌC KÌ II ( 2010-2011)
	Môn :Ngữ Văn-lớp 11 (CB)
	Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề : 597
 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ):
Câu 1. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào?
	A. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm	
	B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó	
	C. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch	
	D. Dùng dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận
Câu 2. Dòng nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học	
B. Không dùng các biện pháp tu từ	
C. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn với những phán đoán lôgíc, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản	
D. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường
Cââu 3. Bài thơ XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông du
B. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Trung Quốc để lãnh đạo phong trào Đông du. 
C. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Thái Lan để lãnh đạo phong trào Đông du. 
D. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Pháp để lãnh đạo phong trào Đông du.
Cââu 4.Tác phẩm nào sau đây không phải của Sào Nam?	
A. Ngục trung thư.	B. Hải ngoại huyết thư.
C. Phan Sào nam văn tập.	D.Ngục trung nhật ký. 
Câu 5. Trong bài thơ HẦU TRỜI, nhà thơ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến.Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?
	A. Sống không có nhà cửa đàng hoàng	B. Bị o ép đủ điều	
	C. Chết chẳng có quan tài cho tươm tất	D. Thân phận rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn
Câu 6. Đại ý của đoạn trích VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA là gì?
A. Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó	
B. Người nước ta còn hoàn toàn xa lạvới khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có	
C. Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó
D. Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá 
hoại
Câu 7. Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ?
	A. Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà	B. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà	
	C. Anh đã hứa với em rồi mà	D. Trời đã tối mà đường lại khó đi
Câu 8. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm nổi bật là gì?
	A. Từ không biến đổi hình thái 	
	B. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng	
	C. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ	
	D. Tất cả các đáp án trên.
Cââu 9.Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ TRÀNG GIANG, từ nào dưới đây không phải từ láy?
A. Đìu hiu	B. Chợ chiều	C. Chót vót	D. Lơ thơ
Cââu 10. Câu chuyện NGƯỜI TRONG BAO của nhà văn Sê-Khốp được kể lại bằng lời kể của ai? 
A. Tác giả	B. Nhân vật Bu-rkin
C. Nhân vật I-va-nứt	D. Nhân vật Bê-li-cốp
Cââu11.Trong nhận xét sau đây có thể điền tên tác giả nào vào chỗ trống:”Với những nguồn cảm hứng mới:yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn,…….cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía.” (Vũ Ngọc Phan-NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI) 
A. Xuân Diệu 	B. Hàn Mặc Tử 	C.Nguyễn Bính 	D. Tố Hữu
Cââu 12.Bản dịch bài thơ CHIỀU TỐI chưa dịch được hình ảnh nào? 
A. Sơn thôn thiếu nữ 	B. Quyện điểu 	C. Cô vân 	D. Thiên không
II.PHẦN TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM )
Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về niềm vui sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng Cộng sản trong bài thơ TỪ ẤY ? Lí tưởng của anh ( chị ) hiện nay là gì ? Anh ( chị ) phải làm gì để thực hiện lí tưởng đó ?





SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG	ĐỀ THI HỌC KÌ II ( 2010-2011)
	Môn :Ngữ Văn-lớp 11 (CB)
	Thời gian:90 phút (Không kể thời gian phát đề
Mã đề : 588
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM ):
Câu 1. Đại ý của đoạn trích VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA là gì?
A. Nước ta chưa quen với khái niệm luân lí xã hội, nhưng xây dựng luân lí xã hội cũng không phải là vấn đề khó	
B. Người nước ta còn hoàn toàn xa lạvới khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có	
C. Nước ta đã có một nền luân lí xã hội vững bền từ lâu đời, cần bảo vệ và phát triển nó
D. Luân lí xã hội ở nước ta đã có từ lâu đời nhưng đương thời có nhiều kẻ âm mưu phá hoại
Câu 2. Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ?
	A. Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà	B. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà	
	C. Anh đã hứa với em rồi mà	D. Trời đã tối mà đường lại khó đi
Câu 3. Trong bài thơ HẦU TRỜI, nhà thơ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến.Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?
	A. Sống không có nhà cửa đàng hoàng	B. Bị o ép đủ điều	
	C. Chết chẳng có quan tài cho tươm tất	D. Thân phận rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn
Câu 4. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm nổi bật là gì?
	A. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ 	
	B. Từ không biến đổi hình thái	
	C. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng	
	D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Nghị luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào?
	A. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm	
	B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó	
	C. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch	
	D. Dùng dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm, dẫn chứng trái ngược để phủ nhận
Câu 6. Dòng nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học	
B. Không dùng các biện pháp tu từ	
C. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn với những phán đoán lôgíc, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản	
D. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường
Cââu 7. Bài thơ XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông du
B. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Trung Quốc để lãnh đạo phong trào Đông du. 
C. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Thái Lan để lãnh đạo phong trào Đông du. 
D. Năm 1905, Phan Bội Châu lên đường sang Pháp để lãnh đạo phong trào Đông du.
Cââu 8.Tác phẩm nào sau đây không phải của Sào Nam?	
A. Ngục trung thư.	B. Hải ngoại huyết thư.
C. Phan Sào nam văn tập.	D.Ngục trung nhật ký. 
Cââu 9.Bản dịch bài thơ CHIỀU TỐI chưa dịch được hình ảnh nào? 
A. Sơn thôn thiếu nữ 	B. Quyện điểu 	C. Cô vân 	D. Thiên không
Cââu 10.Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ TRÀNG GIANG, từ nào dưới đây không phải từ láy?
A. Đìu hiu	B. Chợ chiều	C. Chót vót	D. Lơ thơ
Cââu 11. Câu chuyện NGƯỜI TRONG BAO của nhà văn Sê-Khốp được kể lại bằng lời kể của ai? 
A. Tác giả	B. Nhân vật Bu-rkin
C. Nhân vật I-va-nứt	D. Nhân vật Bê-li-cốp
Cââu 12.Trong nhận xét sau đây có thể điền tên tác giả nào vào chỗ trống:”Với những nguồn cảm hứng mới:yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn,…….cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía.” (Vũ Ngọc Phan-NHÀ VĂN HIỆN ĐẠI) 
A. Xuân Diệu 	B. Hàn Mặc Tử 	C.Nguyễn Bính 	D. Tố Hữu
II.PHẦN TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM )
Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận của mình về niềm vui sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng Cộng sản trong bài thơ TỪ ẤY ? Lí tưởng của anh ( chị ) hiện nay là gì ? Anh ( chị ) phải làm gì để thực hiện lí tưởng đó ?


















V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

A. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Mỗi câu trả lời đúng:0,25 điểm.

Ðáp án mã đề: 615

	01. C	04. D	07. A	10. C

	02. B	05. B	08. D	11. B

	03. C	06. B	09. A	12. B

Ðáp án mã đề: 606

	01. D	04. B	07. A	10. B

	02. B	05. C	08. C	11. B	

	03. C	06. D	09. B	12. A

Ðáp án mã đề: 597

	01. B	04. D	07. C	10. B

	02. B	05. C	08. D	11. A

	03. A	06. B	09. B	12. C

Ðáp án mã đề: 588

	01. B	04. D	07. A	10. B
	02. C	05. B	08. D	11. B
	03. C	06. B	09. C	12. A

B. PHẦN II: TỰ LUẬN
	
1. Yêu cầu về kỹ năng: 
- Biết cách làm một bài văn nghị luận.
- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt.
- Diễn đạt suơn sẻ. Khơng mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp.
	
2. Yêu cầu về kiến thức:

Ý
Nội dung
Điểm
1
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm.
0,5 điểm
2
Cảm nhận về niềm vui sướng, say mê của nhà thơ Tố Hữu khi gặp lí tưởng của Đảng
6,0 điểm

+Nhà thơ kể lại một kỉ niệm không quên của đời mình :Từ ấy 
1,5 điểm

+Lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ . 
1,5 điểm

+Khi được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng, nhà thơ vui sướng diễn tả một thế giới tràn đầy sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi xanh của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim ca hót .
1,5 điểm

Phần liên hệ :
-HS trình bày lí tưởng của mình .
-HS phải xác định những tháng năm ngồi trên ghế nhà trường là thời gian cần thiết nhất để học sinh tu dưỡng đạo đức, tiếp thu tri thức để thực hiện lí tưởng của mình.
1,5 điểm
3
Nhà thơ thể hiện niềm vui sướng say mê bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ gợi cảm giàu nhạc điệu , giọng thơ sảng khoái .
0,5 điểm
Lưu ý
- Thí sinh cĩ thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những yêu cầu về kỹ năng, kiến thức







File đính kèm:

  • docvan11-cb.doc