Đề kiêm tra học kỳ II - Môn Sinh 9 - Đề 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiêm tra học kỳ II - Môn Sinh 9 - Đề 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 9 A.Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 9 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng Ứng dụng của di truyền học Nêu được nguyên nhân của hiện tượng giao phối gần và tự thụ phấn bắt buộc và mục đích sử dụng phương pháp này. Số câu Số điểm 01 câu 2.0 điểm 1 câu 2 điểm Hệ sinh thái Trình bày khái niệm quần xã sinh vật, các dấu hiệu điển hình của một quần xã. - Viết các chuỗi thức ăn. - Viết lưới thức ăn. Số câu Số điểm 01 câu 1.0 điểm 01câu 4 điểm 1 câu 4 điểm con người dân số và môi trường - Khái niệm ô nhiễm môi trường. Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Số câu Số điểm 1/2 câu 1 điểm 1/2 câu 1.điểm 1câu 2 điểm Bảo vệ môi trường Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển. Bản thân em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hệ sinh tháirừng,biển. Số câu Sốđiểm 1/2 2 điểm 1câu 1 điểm 1 câu 4 điểm 1câu 2đ iểm Tổngsốcâu Tổng số điểm 2câu ( 3.0đ) 4 điểm 1câu (4.0đ) 2 điểm 1 câu 4 điểm 4câu 10điểm Duyệt CM Duyệt tổ trưởng Người ra đề: Nguyễn Sử Diệu Trang PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Môn : Sinh học Khối 9 MÃ đề: 01 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi,cần ghi rõ họ tên, lớp,mã số đề thi vào tờ giấy thi.) Câu :1(2điểm) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa? Người ta đã sử dụng 2 phương pháp này nhằm mục đích gì? Câu 2:( 2 điểm) a.Ô nhiễm môi trường là gì? Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? b. Là một học sinh, em có suy nghĩ gì về thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm? Em cần làm gì để môi trường ngày càng xanh – sạch – đẹp. Câu 3: ( 2 điểm) Hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Câu 4:(3 điểm) Cho một tập hợp gồm các sinh vật sau: Lá cây, mèo rừng, cú, chuột, thỏ non, nai, cáo, sâu ăn lá, chim ăn sâu, vi sinh vật. a, Viết các chuỗi thức ăn có thể có? b, Viết lưới thức ăn ? PHÒNG GDĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Môn : Sinh học Khối 9 MÃ đề: 02 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi,cần ghi rõ họ tên, lớp,mã số đề thi vào tờ giấy thi.) Câu 1(2 điểm) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa? Người ta đã sử dụng 2 phương pháp này nhằm mục đích gì? Câu 2: ( 2 điểm) Hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hệ sinh thái biển? Câu 3:(4 điểm) Cho một tập hợp gồm các sinh vật sau: Lá cây, mèo rừng, cú, chuột, thỏ non, nai, cáo, sâu ăn lá, chim ăn sâu, vi sinh vật. a, Viết các chuỗi thức ăn có thể có? b, Viết lưới thức ăn ? Câu 4: (2điểm) a. Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã? b. Trong thực tế người ta đã ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 9- Thời gian 45 phút Mã đề 01 Câu 1(2điểm) -Vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại. 0,5 đ Phương pháp này có tác dụng -củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, 0,5 đ -tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, 0,5 đ - phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể 0,5 đ Câu 2: (2 điểm) - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đối với đời sống con người và các sinh vật khác. 0,75 đ - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: + ô nhiễm do khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 0,25 đ + ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học 0,25 đ + ô nhiễm do chất phóng xạ 0,25 đ + ô nhiễm do chất thải rắn 0,25 đ + ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh 0,25 đ Câu 3: (2 điểm) Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: - Xây dựng kế hoạt để khai thác nguồn tài nguyên rừng tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên Xây dựng khu bảo tồn đẻ bảo vệ nguồn gen quý 0,5 đ - Trồng rừng, phát triển dân số hợp lí 0,5 đ - Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng 0,5 đ * Bản thân: tham gia tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng 0,5 đ Câu 4: (4 điểm) Các chuỗi thức ăn : + Lá cây thỏ cú VSV 0,5 đ +Lá cây sâu ăn lá chim ăn sâu 0,5 đ + Lá cây nai cáo VSV 0,5 đ + Lá cây chuột mèo rừng VSV 0,5 đ - Lưới thức ăn: Thỏ cú Sâu ăn lá chim ăn sâu Lá cây nai cáo Vi sinh vật Chuột mèo rừng 2 đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 9- Thời gian 45 phút Mã đề 02 Câu 1(2điểm) -Vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại. -0,5 đ Phương pháp này có tác dụng -củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, 0,5 đ -tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, 0,5 đ - phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể 0,5 đ Câu 2:(2 điểm) Bảo vệ hệ sinh thái biển: - Bảo vệ bãi cát, vận động người dân không săn bắn rựa tự do 0,5 đ - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn, trồng lại rừng 0,5 đ - Xử lí nguồn nước trước khi đổ ra sông, Làm sạch bãi cát 0,5 đ * Bản thân: tham gia tuyên truyền mọi người cù Làm sạch bãi cát 0,5 đ ng tham gia bảo vệ hệ sinh thái biển Câu 3: (4 điểm) Các chuỗi thức ăn : + Lá cây thỏ cú VSV 0,5 đ +Lá cây sâu ăn lá chim ăn sâu VSV 0,5 đ + Lá cây nai cáo VSV 0,5 đ + Lá cây chuột mèo rừng VSV 0,5 đ - Lưới thức ăn: Thỏ cú Sâu ăn lá chim ăn sâu Lá cây nai cáo Vi sinh vật Chuột mèo rừng 2 đ Câu 4: (2 điểm) * Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một khoảng không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mồi quan hệ gắn bó như một thể thống nhất. 0,25 đ * Các dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật: + Số lượng các loài trong quần xã: Độ đa dạng: Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. 0,25 đ Độ nhiều: Mật độ các thể của từng loài trong quần xã. 0,25 đ Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm. 0,25 đ + Thành phần: Loài ưu thế: Loài đóng vai trũ quan trọng trong quần xã. 0,25 đ Loài đặc trưng: Loài chỉ có ở một quần xã hoặc cú nhiều hơn hẳn các loài khác 0,25 đ *Ứng dụng khống chế sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi: + Trồng trọt: Lấy ong mắt đỏ diệt một số sâu hại 0,25 đ + Chăn nuôi: nuôi mèo khống chế sự phát triển của chuột hại mùa màng. 0,25 đ
File đính kèm:
- KT HKII Sinh 9.doc