Đề kiểm tra học kỳ II môn: sinh học 6 thời gian làm bài 45phút

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: sinh học 6 thời gian làm bài 45phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: SINH HỌC 6
I. Ma trận Thời gian làm bài 45phút
Tên Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Quả và hạt
4 t
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nẩy mầm của hạt. 
Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì?
Số câu:2
2điểm 
Số câu: 1
1 đ
Số câu: 1
1 đ
2. Các nhóm thực vật
9t
Nêu được những ngành thực vật đã học? đặc điểm chính mỗi ngành đó
Kể được 3 cây thuộc lớp Hai lá mầm, 3 cây thuộc lớp Một lá mầm
Số câu:2
5điểm 
Số câu:1
3đ
Số câu: 1
 1 đ
3. Vai trò của thực vật 
5t
Giải thích được Tại sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”
Số câu:1
2,5 điểm
 Số câu:1
2,5 điểm
4.Vi khuẩn Nấm Địa y 4t
Nêu những công dụng của nấm và cho vi dụ
Số câu:1
1,5 điểm
Số câu:1
1,5điểm
Tổng số câu 
Tổng số điểm =10 điểm 
Số câu:2
4 đ = 40% 
Số câu:3
5 đ = 50 % 
Số câu:1
1điểm = 10% 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: SINH HỌC 6
 Thời gian làm bài 45phút
Điểm 
Lời phê của cô giáo 
Câu 1: Nêu các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? (2đ)
Câu 2: Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó? (3đ)
Câu 3: Em hãy kể tên 3 cây thuộc lớp Hai lá mầm, 3 cây thuộc lớp Một lá mầm (1đ)
Câu 4: Giải thích: (2,5 điểm)
 Tại sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”?
Câu 5: Nêu những công dụng của nấm và cho ví dụ ? (1,5 đ)
Bài làm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn Sinh– lớp 6 
Câu 
Nội dung
 Cho điểm 
 1
2
3
4
5
Những điều kiện cần thiết cho hạt nãy mầm 
- Bên ngoài : đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
- Bên trong: hạt tốt, chắc , mẩy, không sâu mọt, ẩm mốc...
+ Biện pháp :
- Làm cho đất tơi, xốp, thoáng như cày cuốc, xới…. 
-Tưới đủ nước cho đất hoặc ngâm hạt giống trước khi gieo, nếu bị ngập úng phải tháo hết nước. 
- Gieo hạt đúng thời vụ, khi trời quá rét phải phủ rơm rạ lên hạt mới gieo. 
- Chọn hạt giống và bảo quản hạt giống tốt 
Thực vật gồm các ngành: - Tảo- Rêu - Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín
Đặc điểm chính các ngành thực vật là: (2,5 đ)
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước.
- Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ước.
- Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi.
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón.
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín.
(HS trả lời có ý đúng là cho điểm, không nhất thiết phải như đáp án)
HS lấy đủ ví dụ và đúng cho 1 điểm
 Giải thích:
 Cơ bản nêu được các ý: + Ngăn bụi
 + Diệt một số vi khuẩn
 + Giảm ô nhiễm môi trường
(Giải thích cách khác đúng cho điểm tối đa)
 Như bảng SGK
0,5
0,5
0.25
0.25
0.25
0.25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
2,5
1,5

File đính kèm:

  • docKiem tra HK2.doc
Đề thi liên quan