Đề kiểm tra học kỳ II môn: toán 7 năm học : 2013 - 2014

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: toán 7 năm học : 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 Môn: TOÁN 7
 	 	 Năm học : 2013 - 2014
 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

 Họ và tên GV ra đề: MAI Văn Dũng 
Đơn vị: Trường THCS Quang Trung 
a. Ma trËn:
 Cấp
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tổng
Thống kê, tần số
Dấu hiệu số các giá trị của dấu hiệu
Lập bảng tần số 
Tính số trung bình cộng


Câu
 Điểm 
1
 0,5
1
 0,75
1
 0,75

3
 2
Đơn thức 

Thu gọn đơn thức, đa thức



Câu
 Điểm

2
 1


2
 1
10% 
Đa thức một biến, nghịêm của đa thức

sắp xếp đa thức
cộng trừ 2 đa thức, nghiệm của đa thức
Chứng minh đa thức không có nghiệm

Câu
Điểm

1
1
1
 2
1
 1
4
 4
40%
Các trường hợp bằng nhau của tam giác tam giác vuông, tam giác cân định lý pyta go
Ghi 
GT + KL

Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, C/m các cạnh bằng nhau, C/m tam giác cân


Câu
 Điểm
 0,5

3
 2,5

3
 3
30%
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tan giác


So sánh hai cạnh


Câu
 Điểm


1
 
 0,5

1
 
 0,5 
Tổng số câu Điểm
 0,5
3 
 1,75
8
 6,25
2
 1
13
 10







PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Môn: TOÁN 7
 	 	 Năm học : 2013 - 2014
 	 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


	
Câu 1 (1điểm) Thực hiện các phép tính sau : 
a) 	b) 	 
Câu 2 (2 điểm):
Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3
6
8
4
8
10
6
7
6
9
6
8
9
6
10
9
9
8
4
8
8
7
9
7
8
6
6
7
5
10
8
8
7
6
9
7
10
5
8
9

a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng .
Câu 3 (3 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
 	và 	 Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1 
a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;	N(x) = P(x) - Q(x)
c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Câu 4 (1 điểm): 
Tìm hệ số a của đa thức P() = ax2 + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Câu 5 (3 điểm):
Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a. Chứng minh BMC = DMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng minh ACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE. 

Hết
(Giám thị không giải thích gì thêm)
 
 HƯỚNG DẪN CHÂM THI HỌC KỲ II
MÔN : TOÁN 7 
- Điểm bài thi làm tròn đến một chữ số thập phân sao cho có lợi cho học sinh
- Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Câu 1: (1đ) Mỗi câu (0.5đ) 
 	a)

b) 
Câu 2: (1,5đ)
a. 	Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì của mỗi học sinh lớp 7A	0,25 đ
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 	0,25đ
b.	Bảng tần số 	0,5	đ	 
Tần số (n)
3
4
5
6
7
8
9
10

Giá trị (x)
1
2
2
8
6
10
7
4
N = 40
 




c. 	0,5	đ 
Câu 3: (2,5đ)
a. Rút gọn và sắp xếp 
	P(x) = x3 + x2 + x + 2	
 	Q(x) = - x3 + x2 – x + 1	(1điểm)
b. 	M(x) = 2x2 + 3 ; 
N(x) = 2x3 + 2x + 1 	(1điểm)
c.Vì x20 2x20 2x2+3>0 nên M(x) không có nghiệm.	(0,5 điểm)
Câu 4: (1đ)
Đa thức M() = a + 5 – 3 có một nghiệm là nên . 	 
Do đó: a = 0 
 Suy ra a. Vậy a = 2 

Câu 5:
- Hình vẽ (0,5đ)
a) (1 điểm)Xét và có
MA = MC (gt)
MB = MD (gt)
(đối đỉnh)
Suy ra = (c.g.c)
b)(1 điểm)Chứng minh = AB = CD (1)
Mặt khác AB = AC ()(2)
Từ (1)(2) AC = CD cân tại C
c)(0,5 điểm)Xét và có
IC cạnh chung (3)
CD = CE (cùng bằng AC)(4)
 (cùng bằng )(5)
Từ (3)(4)(5) suy ra = IC = IE
Xét có EM, BI là hai trung tuyến C lả trọng tâm của DC là trung tuyến thứ 3
DC đi qua trung điểm K của đoạn thẳng BE



File đính kèm:

  • docTO72_QT2.doc
Đề thi liên quan