Đề kiểm tra học kỳ II - Môn: Toán 8 - Trường THCS Nguyễn Thị Thu
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II - Môn: Toán 8 - Trường THCS Nguyễn Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Trường THCS Nguyễn Thị Thu Môn : TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút A.PHẦN TỰ CHỌN: ( 2điểm ) học sinh chọn một trong hai câu sau để trả lời: 2 4 6 x N M C B A Câu 1: Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Áp dụng: Giải bất phương trình: 2x – 8 < 0 Câu 2: Phát biểu định lý Ta-lét trong tam giác. Áp dụng: Tìm độ dài x trong hình vẽ bên. Biết MN // BC B. BÀI TOÁN BẮT BUỘC: ( 8 điểm ) Bài 1: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau : a) 5x + 3 = 2013 (Nhận biết) b) (Thông hiểu) c) (Vận dụng thấp) Bài 2: (1 điểm ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (x – 3)(x + 3) x2 + 3x (Vận dụng thấp) Bài 3: ( 1,5 điêm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: (Vận dụng thấp) Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 90 và số nầy gấp đôi số kia. Bài 4: ( 2,5 điểm ) Cho tam giác AOB cân tại O. Đường thẳng qua B và song song với đường cao AH của tam giác AOB cắt tia OA ở E. a) Chứng minh OAH ~ OEB (Nhận biết) b) Chứng minh OA2 = OH . OE (Thông hiểu) c) Cho = 450, OA = 5cm. Hãy tính độ dài OE. (Vận dụng cao) -------------- HẾT ------------ ĐÁP ÁN A.PHẦN TỰ CHỌN: Câu 1: Phát biểu qui tắc đúng như SGK (1 đ) Áp dụng: 2x – 8 < 0 2x < 8 x < 2 (1 đ) Câu 2: Phát biểu định lý đúng như SGK (1 đ) Áp dụng: Vì MN // BC nên: hay (0.5) x = 3 (0,5) B. BÀI TOÁN BẮT BUỘC: Bài 1: (3 đ) a) 5x + 3 = 2013 5x = 2010 x = 402 b) 2(2x + 1) = 3(x – 5) x = – 17 c) ĐKXĐ : x 2 Khử mẫu được: 3 – (x – 2) = 3 x = 2 (loại) Vậy S = 1.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 2: (1 đ ) (x – 3)(x + 3) = x2 + 3x x2 – 9 x2 + 3x x – 3 Biểu diễn trên trục số: 0.25 0.5 0.25 Bài 3: (1,5 đ) Gọi số bé là x (0 < x < 90) Số lớn là 2x Theo đề bài ta có PT: x + 2x = 90 Suy ra x = 30 (nhận) Vậy hai số cần tìm là 30 và 60. 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4: (2,5 đ) a) xét OAH và OEB có: là góc chung (đồng vị) Vậy OAH ~OEB (g-g) b) Vì AH // BE nên OA . OB = OH . OE mà OA = OB (gt) do đó : OA2 = OH . OE c) Áp dụng Pytago vào tam giác AOH ta có: OA2 = AH2 + OH2 = 2OH2 OH = cm Từ (1) OE = = cm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 (HS giải cách khác đúng, hưởng điểm tương đương)
File đính kèm:
- de toan 8 moi suu tam nong hoi day.doc