Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán 9 (Huyện Thủy Nguyên)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán 9 (Huyện Thủy Nguyên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) Giải các hệ phương trình sau: a) 2 3 2 4 x y x y b) 3 2 7 2 3 3 x y x y Bài 2: (1,75 điểm) Giải các phương trình sau: a) 25 2 0x x b) 22 5 2 0x x c) 4 28 9 0x x Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số 2 2 x y a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. b) Tìm phương trình đường thẳng (d): y x m , biết (d) đi qua điểm A trên (P) có hoành độ là 2. Bài 4: (1,25 điểm) Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3 cm và cạnh huyền bằng 15 cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông đó. Bài 5: (3,5 điểm) Cho ( O ; R ) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Qua A kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B và C là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. b) Kẻ đường kính BD của (O), vẽ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh AOC = BDC c) Chứng minh AC.CD = AO.CK d) AD cắt CK ở I. Chứng minh I là trung điểm của CK. Bài 6: (0,5 điểm) Cho phương trình 2 0 0ax bx c a có hai nghiệm là 1 2;x x thỏa mãn 1 2 0ax bx c và 2 1 0ax bx c . Tính giá trị của biểu thức: 2 2 3 3 3A a c ac b abc . ================== Hết ======================== UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK II NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán 9 Bài Nội dung Điểm a) 2 3 2(2 3) 4 y x x x 2 3 4 6 4 y x x x 2 3 5 10 y x x 2 1 x y 0,50 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (2; 1) 0,25 b) 6 4 14 6 9 9 x y x y 3 2 7 5 5 x y y 0,25 3 2.( 1) 7 1 x y 3 9 1 x y 3 1 x y 0,25 Bài 1 (1,5 điểm) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (3; -1) 0,25 a) 5 2 0x x x = 0 hoặc 5x + 2 = 0 x = 0 hoặc 2 5 x 0,25 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x1 = 0, 2 2 5 x 0,25 b) – Tính 2 = -5 4.2.2 25 16 9 0 3 0,25 Phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 1 5 3 2 4 x , 2 5 3 1 4 2 x 0,25 c) 4 28 9 0x x (*). Đặt x2 = t (t 0), ta có pt: 2t + 8t - 9 = 0 0,25 Vì a + b + c = 1 + 8 + (-9) = 0 nên t1 = 1 (thỏa mãn); t1 = - 9 (loại) 0,25 Bài 2 (1,75 điểm) Với t = t1 = 1, ta có x 2 = 1 x1= 1 ; x2= - 1 Vậy phương trình (*) có hai nghiệm x1= 1 ; x2= -1 0,25 a) - Lập bảng giá trị 0,25 - Vẽ đồ thị chính xác 0,50 b) Điểm A thuộc (P) có hoành độ là 2 nên 22 2 2 y suy ra điểm A(2; 2). 0,25 Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 2) Ta có: 2 2 4m m 0,25 Bài 3 (1,5 điểm) Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng: 4y x 0,25 Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (cm); (x > 0) thì độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 3 (cm) 0,25 Mà cạnh huyền bằng 15 nên theo đinh lý Py-ta-go ta có phương trình: 22 2x + x +3 =15 0,25 22x +6x -216 = 0 2x +3x -108 = 0 , Ta có = 441 > 0 21 1 -3+ 21 x = = 9 2 (thỏa mãn); 2 -3- 21 x = = -12 2 (loại) 0,50 Bài 4 (1,25 điểm) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là: 9cm; 12 cm 0,25 Vẽ hình đúng cho câu a 0,25 a) Xét tứ giác ABOC có 090ABO ; 090ACO (AB, AC là tiếp tuyến tại B, C của (O)) 0,25 Bài 5 (3,5 điểm) 0180ABO ACO mà ABO và ACO là 2 góc đối của tứ giác tứ giác ABOC nội tiếp 0,50 b) 1 AOC BOC 2 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) 0,25 1BDC BOC 2 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC) 0,25 AOC = BDC 0,25 c) ACO CKD (g.g) 0,50 AC AO CK CD AC.CD AO.CK 0,25 d) Ta có CK // AB ( cùng vuông góc với BD ) nên IK // AB Xét ABD có IK // AB (cmt ) IK DK AB DB (hệ quả định lí ta lét) IK.DB = AB.KD (1) 0,25 - Lại có AC CO CK KD (vì ACO CKD ) Mà AC = AB ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ) ; CO = OB = R Nên AB OB AB.KD CK.OB CK KD (2) 0,25 - Từ (1) và (2) ta có IK.DB = CK.OB. Hay IK . 2R = CK . R CK = 2IK 0,25 - Suy ra I là trung điểm của CK 0,25 Vì x1 là nghiệm của phương trình 2 0ax bx c ( 0a ). nên ta có 21 1 0ax bx c mà 2 1 0ax bx c => 2 1 2 0x x (1) Tương tự, ta có: 22 1 0x x (2) Từ (1) và (2) => 2 21 2 2 1 0x x x x 0,25 Bài 6 (0,5 điểm) Khai triển đẳng thức này, rồi thay 1 2 1 2; b c x x x x a a ta được A = 3 0,25 Học sinh làm các khác đúng, chặt chẽ, ngắn gọn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- De khao sat HKII 20132014.pdf