Đề kiểm tra học kỳ II môn toán – lớp 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn toán – lớp 6 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
MÔN TOÁN – LỚP 6
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 

I . Trắc nghiệm (2đ)
 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng nhất 
Câu 1: Có người nói: 
A. Số nghịch đảo của -3 là 3.	B. Số nghịch đảo của – 3 là 
C. Số nghịch đảo của -3 là .	D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 2: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính: là: 
A.	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho , khi đó x bằng: 
A. x = 20	B. x = -20	C. x = 63	D. x = 57
Câu 5: Hai góc AOC và BOC phụ nhau. Biết góc BOC = 350. Số đo của góc AOC là:
A. 450	B. 550	C. 1450	D. Một kết quả khác.
Câu 6: Cho góc xOy = 720. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Khi đó số đo góc yOm là:
A. 720	B. 180	C. 480	D. 1080
II . Tự luận (8đ)
Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 	b) 	c) 
Bài 2: (1.5 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 	b) 	c) 
Bài 3: (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được số cây. Ngày thứ hai trồng được số cây còn lại. Tính số cây học sinh lớp 6A trồng được trong ngày thứ ba?
Bài 4: (2.5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Om và Oy sao cho góc xOm = 500 và góc xOy = 1000. 
a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b) So sánh góc xOm và góc mOy? 
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài 5: (1 điểm) Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù, bằng bao nhiêu? Vì sao? 




ĐÁP ÁN 
I . Trắc nghiệm (2đ) mỗi câu đúng 0,25 điểm
	1 – B	2 – B	3 – C	4 – B	5 – B	6 - D
II . Tự luận (8đ)
Bài 1:
a) 
= 
= 0 + 1
= 1


0.25đ

0.25đ
b) 
= 
= 


0.25đ

0.25đ
c) 
= 
= = 



0.25đ

0.25đ 
Bài 2: 





a) 
 
 


0.25đ


0.25đ
b) 
	




0.25đ


0.25đ
c) 
 
 


0.25đ
0.25đ
Bài 3: Số cây trồng được trong ngày thứ nhất: = 21 (cây)
	Số cây còn lại sau ngày thứ nhất: 56 – 21 = 35 (cây)
	Số cây trồng được trong ngày thứ hai: = 20 (cây)
	Số cây trồng được trong ngày thứ ba: 56 – (21 + 20) = 15 (cây)

Bài 4: Hình vẽ đúng 0.5đ
a) Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ 
chứa tia Ox có xOm < xOy (500 < 1000)b) Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
nên xOm + mOy = xOy
 500 + mOy = 1000 
 mOy = 500 
Vậy xOm = mOy (= 500)
c) Tia Om là tia phân giác của xOy
 vì Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOm = mOy
Bài 5: (1 điểm)

0.5đ
0.25đ
0.25đ

0.5đ
0.25đ
0.25đ

0.25đ

0.25đ
0.25đ

0.25đ
0.5đ
x
O
y
z
t’
t
Gọi Ot , Ot, là 2tia phân giác của 2 
kề bù góc xOy và yOz
Giả sử , xOy = a ; => yOz = 1800 – a
Khi đó: tOy = a, t,Oy = (1800 – a) 
=> tOt’ = = 900 

File đính kèm:

  • docTOAN 6.doc
Đề thi liên quan