Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn : toán 6 (thời gian : 90 phút)

doc5 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008 môn : toán 6 (thời gian : 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngọc Lâm Đề kiểm tra học kỳ II
 Năm học 2007 - 2008 Môn : Toán 6
 (Thời gian : 90 phút)
Bài 1: (1đ) Phát biểu qui tắc nhân phân số với phân số? Viết công thức tổng quát? áp dụng: .
Bài 2 (2 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
 a. Số nghịch đảo của là:
A. 
B. 
C. - 5
D. 5
 b. Khi đổi ra phân số ta được:
A. 
B. 
C. 
 D. 
 c. Số đối của là:
A. B. C. D. 
 d. Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
 A. 2 ; B. 57 ; C. - 2 D. 26 
Bài 3: (2đ) Thực hiện phép tính
	a) 	b) 
Bài 4: (1đ) Tìm x biết:
Bài 5: (2đ) Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình; Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp?.
Bài 6: (1,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox; Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600, góc xOz = 1350.
	a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
	b) Tính góc yOz ?
Bài 7: (0,5 đ) Tính giá trị của biểu thức
Đáp án
Bài 1: -Phát biểu đúng quy tắc (0,5 đ )
 -Viết đúng công thức 0,25đ 
 -áp dụng đúng 0,25đ
Bài 2: Mỗi câu 0,5 đ
	a) Chọn C	b) Chọn A	c) Chọn B	d) Chọn C
Bài 3: Mỗi câu 0,75đ
Bài 4: (1đ) 
 	 1đ
Bài 5: (2đ)	Số HSG của lớp 6A : 	
 - Học sinh còn lại: 40 - 8 = 32
	Số HS Khá của lớp 6A : 	-Số HS TB: 12
Bài 6: Vẽ hình 0,25đ
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox; Oz (0,75đ).
 b) Tính được góc yOz = 700 (0,5đ)
Bài 7: (0,5 đ) Tính giá trị của biểu thức
 BGH 	 Tổ trưởng Nhóm trưởng	 Người ra đề
Ng Hữu Bằng Dương T Hương Ng K Ngoan Ng Tuyết Hạnh
Trường THCS Ngọc Lâm Đề kiểm tra học kỳ II
 Năm học 2007 - 2008 Môn : Toán 7
 (Thời gian : 90 phút)
I. Phần trắc nghiệm: (2đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Bậc của đơn thức x2y(- x4y2) đối với biến x là:
 A. Bậc 2 B. Bậc 4 C. Bậc 8 D. Bậc 6
2. Đa thức F(x) = x2 - 2x có nghiệm là:
	A. x = 0	 B. x = 3	 C. x = 0; x = 2	 D. x = 0; x = - 2
3.Cho G là trọng tâm của D ABC với đường tuyến AM . Khi đó:
A. 
B. 
C. 
4.Cho D DEF cân tại D. Biết . Khi đó số đo lần lượt là:
A. 400 ; 700
B. 700 ; 400
C. 600 ; 800 
II. Phần tự luận: (8 đ)
Bài 1: (1,5đ) Cho các biểu thức đại số:
A = 3xy(2x2yz)2 B = C = y + xz2 a) Biểu thức nào là đơn thức
b) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các biểu thức trên
Bài 2: (2đ)
	Cho các đa thức:
	a) Tính F(x) + G(x) ; 
 b) Tính F(x) - G(x)
	c) Tìm nghiệm của đa thức F(x) + G(x)
Bài 3: (3,5đ)
	Cho tam giác ABC vuông tại B. Đường phân giác AD. Kẻ DH vuông góc với AC. (H ẻ AC). Gọi K là giao điểm của AB và HD. Chứng minh rằng:
a) DBAD = DHAD;
b) DK = DC; c) So sánh AC với KH.
Bài 4: ( 1 điểm ) 
Tìm xZ để biểu thức A = 15 - 3đạt giá trị lớn nhất.
đáp án + biểu điểm - Toán 7
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm
1. Chọn D 	2.Chọn C 	3.Chọn B 4.Chọn A 
II. Tự luận:
Bài 1: a) Biểu thức là đơn thức là: A; B; D. (1 đ)
 b) Các đơn thức đồng dạng : A = 12x5y3z2 D = -x5y3z2 (0,5 đ) 
Bài 2: 
 a) Tính F(x) + G(x) = 6x - 2 ; (1 đ)
 b) Tính F(x) - G(x) = - 2x4 - 16x3 + 10x2 + 6x - 12 (0,5 đ)
 c) Nghiệm của đa thức F(x) + G(x) là x = (0,5 đ) 
Bài 3: Vẽ hình đúng - ghi giả thiết, kết luận	(0,5đ)
a) C/m: DBAD = DHAD (cạnh huyền - góc nhọn) 	 (1đ)
b) C/m: DBDK = DHDC (g.c.g) => DK = DC	 (1đ)
c) C/m: DABC = DAHK (g.c.g)	=> AK = AC
	Mà AK > KH	=> AC > KH	 (1đ)
Bài 4: ( 1 điểm ) 
Ta có 0 với mọi xR
- 30 => 15 - 315 với mọi xR
 Biểu thức A cú GTLN = 0x = 7 .
 Khi đú GTLN của biểu thức A bằng 15
 (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
BGH 	 Tổ trưởng Nhóm trưởng	 Người ra đề
Ng Hữu Bằng Dương T Hương Phùng T Thu Ng Tuyết Hạnh

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HK IIToan.doc
Đề thi liên quan