Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 7 - Đề 2

doc9 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 7 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
 Môn :.Toán 7
 Thời gian làm bài : 90 phút 
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ 2:
Lý thuyết (3đ)
Câu 1: Mốt của dấu hiệu là gì? (0,5đ)
Câu 2: Bậc của đa thức là gì? (0,5đ)
Câu 3: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? (0,5đ)
Câu 4: (0,5đ) Nêu lại định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn?
Câu 5: (0,5đ) Nêu lại hệ quả của bất đẳng thức tam giác?
Câu 6: Nêu lại định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (0,5đ)
Bài tập (7đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = -1 và x = 
Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:
	M = x2 + 2xy - y2
	N = y2 - 2xy - x2 - 1
	Tính : 	a/ M + N
	b/ M - N
Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 6x + 12
Câu 10: (3d) Cho khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC.
	Chứng minh rằng: 	a/ BC = AD
	b/ IA = IC; IB = ID
ĐÁP ÁN
A.Lý thuyết (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Câu 2: (0,5đ) Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Câu 3: (0,5đ) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Câu 4: (0,5đ) Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Câu 5: (0,5đ) Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũnh nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Ba đường trung tuyến của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
B. Bài tập (7đ)
Câu 7: Khi x = -1 thì: 3x2 - 9x = 3.(-1)2 - 9.(-1) = 3 + 9 = 12.
	Khi x = thì 3.()2 - 9.( ) = + 3 = 
Câu 8: 	a/ M + N = (x2 + 2xy - y2) + (y2 - 2xy - x2 - 1)
	= x2 + 2xy - y2 + y2 - 2xy - x2 - 1
	= -1
	b/ M - N = (x2 + 2xy - y2) - (y2 - 2xy - x2 - 1)
	= x2 + 2xy - y2 - y2 + 2xy + x2 + 1
	= 2x2 + 4xy -2y2 + 1
Câu 9: Cho Q(x) = 0
	Hay 6x + 12 = 0
	6x = -12
	x = 
	Vậy nghiệm của đa thức trên là x = -2
Câu 10: 
2
C
x
y
A
B
D
O
	GT: , A,B Ox, C,D Oy
	OC = OA, OD = OB, AD BC = E
	KL: a/ AD = BC
	b/ IA = IC, IB = ID
Chứng minh
	a/ Xét và 
	có OA = OC (gt)
 chung
OD = OB (gt)
Do đó = (c-g-c)
Suy ra AD = BC
b/ Xét và 
Có 
AB = CD (Do OA = OC, OB = OD)
 (đ đ)
 nên (g-c-g)
	Suy ra IA = IC, IB = ID
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
 Môn :.Toán 7
 Thời gian làm bài : 90 phút 
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ 3:
A . Lý thuyết (3đ)
Câu 1: Tần số của mỗi giá trị là gì ? (0,5đ)
Câu 2: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? (0,5đ)
Câu 3: Nghiệm của đa thức 1 biến là gì? (0,5đ)
Câu 4: Hãy phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác? (0,5đ)
Câu 5: Phát biểu định lí về bất đẳng thức của tam giác? (0,5đ)
Câu 6: Phát biểu định nghĩa về tam giác cân? (0,5đ)
B.Tự luận (7đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 và x = 
Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:
	M = x2 - 2xy + y2
	N = y2 + 2xy + x2 + 1
	Tính : 	a/ M + N
	b/ M - N
Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
Câu 10: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EHBC
(H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
	a. ABE = HBE.
	b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
	c. EK = EC.
ĐÁP ÁN
Lý thuyết (3đ)
Câu 1: Tần số là số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu (0,5đ)
Câu 2: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến (0,5đ)
Câu 3: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là 1 nghiệm của đa thức đó (0,5đ)
Câu 4: Ba đường trung trực của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. (0,5đ)
Câu 5: Trong một tam giác tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. (0,5đ)
Câu 6: Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. (0,5đ)
B. Bài tập (7đ)
Câu 7: Khi x = 1 thì: 3x2 - 9x = 3.12 - 9.1 = 3 - 9 = - 6
	Khi x = thì 3.()2 - 9.( ) = - 3 = -
Câu 8: 	a/ M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
	= x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1
	= 2x2 + 2y2 + 1
	b/ M - N = (x2 - 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1)
	= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1
	= - 4xy - 1
Câu 9: Cho P(y) = 0
	Hay 3y + 6 = 0
	3y = -6
	y = 
	Vậy nghiệm của đa thức trên là x = - 2
Câu 10: 
2
1
K
E
H
C
B
A
1
2
	GT vuông tại A.
	, EH BC
	KL a/ = 
	b/ BE là đường trung trực của
	AH
 c/ EK = EC
	Chứng minh
	a/ Chứng minh = 
	hai tam giác vuông và có 
	 (gt)
	BE: cạnh chung
	Do đó = (cạnh huyền góc nhọn)
	b/ Ta có: AB = BH (do = )
	nên là tam giác cân tại B.
	khi đó BE là đường phân giác đồng thời cũng là đường trung trực.
	Do đó: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
	c/ Hai tam giác vuông AEK và HEC
	có AE = EH (do = )
	 (đối đỉnh)
	Do đó = 
	Suy ra EK = EC.
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
 Môn :.Toán 7
 Thời gian làm bài : 90 phút 
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ 1:
Lý thuyết (3đ)
Câu 1: Hãy nêu lại ý nghĩa của số trung bình cộng (0,5đ)
Câu 2: Đơn thức là gì? (0,5đ)
Câu 3: Đa thức là gì? (0,5đ)
Câu 4: Hãy nêu lại định lý Pytago. (0,5đ)
Câu 5: Hãy nêu lại định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác (0,5đ)
Câu 6: Nêu lại định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn? (0,5đ)
Bài tập: (7đ)
Câu 7: (1đ) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 3 và x = -3
Câu 8: (2đ) Cho hai đa thức:
	M = 2x2 - 4xy + 2y2
	N = 2y2 + 4xy + 2x2 + 2
	Tính 	a) M + N
	b) M - N
Câu 9: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 8x + 16
Câu 10: (3đ) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
AD = BC
EAB = ECD
OE là tia phân giác của góc xOy.
ĐÁP ÁN
A.LÝ THUYẾT (3đ)
Câu 1: Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại (0,5đ)
Câu 2: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến (0,5đ)
Câu 3: Đa thức là 1 tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là 1 hạng tử của đa thức đó (0,5đ)
Câu 4: Trong 1 tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông (0,5đ)
Câu 5: Ba đường phân giác của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác đó. (0,5đ)
Câu 6: Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (0,5đ)
B.BÀI TẬP (7đ)
Câu 7: Giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 3 và x = -3
	Khi x = 3 ta có: 3x2 - 9x = 3.32 - 9.3 = 0 (0,5đ)
	Khi x = -3 ta có 3x2 - 9x = 3.(-3)2 - 9.(-3) = 54 (0,5đ)
Câu 8: 
	a/ M + N = (2x2 - 4xy + 2y2) + (2y2 + 4xy + 2x2 + 2)
	= 2x2 - 4xy + 2y2 + 2y2 + 4xy + 2x2 + 2	(0,5đ)
	= 4x2 + 4y2 + 2	(0,5đ)
	b/ M - N = (2x2 - 4xy + 2y2) - (2y2 + 4xy + 2x2 + 2)
	= 2x2 - 4xy + 2y2 - 2y2 - 4xy - 2x2 - 2	(0,5đ)
	= - 8xy - 2	(0,5đ)
Câu 9: Cho P(x) = 0	
	Hay 8x + 16 = 0	(0,25đ)
	8x	= -16	(0,25đ)
	x = 	 (0,25đ)
	Vậy nghiệm của đa thức P(x) = 8x + 16 là x = -2 (0,25đ)
Câu 10: 
GT: , A,B Ox, C,D Oy
O
	OC = OA, OD = OB, AD BC = E
	KL: a/ AD = BC
	b/ 
	c/ OE là tia phân giác của góc xOy
	Chứng minh
	a/ Xét và 
có OA = OC (gt)
 chung
OD = OB (gt)
Do đó = (c-g-c)
Suy ra AD = BC
b/ Xét và 
Có 
AB = CD (Do OA = OC, OB = OD)
 (đ đ) nên 
Do đó = (g-c-g)
c/ Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
 và , có:
OA = OC (gt)
OE: cạnh chung)
AE = CE (Do = 
Do đó: = (c-c-c)
Suy ra 
Khi đó OE là tia phân giác của góc xOy.

File đính kèm:

  • doc7-2-A.doc
Đề thi liên quan