Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 8 - Đề 2

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 8 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
 Môn :.Toán 8
 Thời gian làm bài : 90 phút 
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ: 
A. Phần lý thuyết (3đ)
Câu 1: Thế nào là 2 phương trình tương đương? (0,5đ)
Câu 2: Hãy nêu quy tắc nhân với một số để biến đổi bất phương trình. (0,5đ)
Câu 3: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ (1đ)
Câu 4: Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác. (0,5đ)
Câu 5: Hãy phát biểu định lí Talet đảo. (0,5đ)
B. Bài tập (7đ)
Câu 6: (1đ) Giải phương trình sau: 8x + 3 = 4x - 12
Câu 7: (1,5đ) Giải bất phương trình sau:
	 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Câu 8: (1đ) Tính thể tích của hìh lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 96 cm2 .
Câu 9: (3,5đ) Cho hình thang MNPQ (MN // PQ) gọi O là giao điểm của 2 đường chéo MP và NQ.
	a/ Chứng minh rằng: OM.OQ = ON.OP.
	b/ Đường thẳng qua O vuông góc với MN và PQ theo thứ tự tại L và I.
	Chứng minh rằng: 
ĐÁP ÁN 8-2-T
A. Phần lý thuyết (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm.
Câu 2: (0,5đ) Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0.
Câu 3: (1đ) Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng:
	ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0)
	ví dụ: 2x + 7 0; 3x - 4 0; 
Câu 4: (0,5đ) Trong tam giác đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy.
Câu 5: (0,5đ) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. (0,5đ)
B. Bài tập (7đ)
Câu 6: 	8x + 3 = 4x - 12
	8x - 4x = -12 - 3	(0,25đ)
	 4x = -15	(0,25đ)
	 x = 	(0,25đ)
	Vậy tập nghiệm của phương trình S = { } (0,25đ)
Câu 7:	
	5(2 + x) < (3 + 2x).3	(0,25đ)
	10 + 5x < 9 + 6x	
	5x - 6x < 9 - 10	(0,25đ)
	 -x < -1
	 x > 1	(0,25đ)
	Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x > 1 }	(0,25đ)
0
0
1
	Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	(0,5đ)
Câu 8: (1đ)
	Diện tích mỗi mặt của hình lập phương
	96 : 6 = 16 cm2	(0,25đ)
	Độ dài cạnh hình lập phương
	a = = 4	(0,25đ)
	Thể tích hình lập phương
 V = a3 = 43 = 64 (cm 3)	 (0,5đ)
Câu 9: 
(0,25đ)
GT: hình thang MNPQ; MPNQ = O; LI MN tại L; LI PQ tại I	
KL: a/ OM.OQ = ON.OP
	b/ 	(0,25đ)
	chứng minh:
	a/ Xét OMN và OPQ
	có (so le trong)	 	(0,25đ)
	 (so le trong)	 	 (0,25đ)
	Khi đó: OMN và OPQ đồng dạng.	(0,25đ)
	Suy ra 	(0,25đ)
	Từ 	(0,25đ)
	Suy ra OM.OQ = ON.OP	(0,25đ)
	b/ Vì LI LN và LI IQ	
	nên LN // IQ	(0,25đ)
Xét 2 tam giác vuông OLN và OIQ
Có (so le trong)	(0,25đ)
Nên OLN và OIQ đồng dạng.	(0,25đ)
Suy ra 	(0,25đ)
Mà (chứng minh trên)	(0,25đ)
Do đó 	(0,25đ)

File đính kèm:

  • doc8-2-A.doc