Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 8 - Đề 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 8 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :........................................... NĂM HỌC 2008 – 2009 Lớp :.............Số báo danh:......... Môn :.Toán 8 Thời gian làm bài : 90 phút Giám thị :.................. Giám khảo :.............. Tổng số điểm :.............. ĐỀ : Phần lý thuyết (3đ) Câu 1 : (0,5đ) Phương trình tích có dạng như trế nào ? cho ví dụ ? Câu 2 : (0,5đ) Nêu qui tắc chuyển vế để biến đổi phương trình ? Câu 3 : (1 đ) Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Câu 4 : (0,5đ) Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ? Câu 5 : (0,5đ) Phát biểu hệ quả của định lý Talét ? Bài tập (7đ) Câu 6 : (1 đ)Giải phương trình 7x - 3 = 6x + 4 Câu 7 : (1,5 đ) Giải bất phương trình > 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? Câu 8 : (1 đ) Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 486 ? Câu 9 : (3,5 đ) Cho hình thang EFGH (EF // GH). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo EG và FH. a/ Chứng minh OE.OH = OF.OG. b/ Đường thẳng qua O vuông góc với EF và GH theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng . ĐÁP ÁN 8-3-T A. Phần lý thuyết (3đ) Câu 1: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 (0,25đ) Ví dụ: (2x - 1)(3-x) = 0 (0,25đ) Câu 2: Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó (0,5đ) Câu 3: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. (0,25đ) Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình và khử mẫu (0,25đ) Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. (0,25đ) Bước 4: Kết luận. (0,25đ) Câu 4: Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau. (0,5đ) Câu 5: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành 1 tam giác mới có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho. (0,5đ) B. Bài Tập (7đ) Câu 6: 7x - 3 = 6x + 4 7x - 6x = 4 + 3 (0,25đ) x = 7 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của phương trình S = { 7 } (0,5đ) Câu 7: > 5 15 - 6x > 15 (0,25đ) - 6x > 0 (0,25đ) x < 0 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x/x < 0 }(0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0 (0,5đ) Câu 8: Diện tích của mỗi mặt là: 486 : 6 = 81 m2 (0,25đ) Cạnh của hình lập phương là: a = = 9 m (0,25đ) Thể tích của hình lập phương là: V = a3 = 93 = 729 m3 (0,5đ) Câu 9: (0,25đ) GT: hình thang EFGH; EGHF = O; MN EF tại E; MN HG tại N KL: a/ OE.OH = OF.OG b/ (0,25đ) chứng minh: a/ Xét OEF và OGH có (so le trong) (0,25đ) (so le trong) (0,25đ) Khi đó: OEF và OGH đồng dạng. (0,25đ) Suy ra (0,25đ) Từ (0,25đ) Suy ra OE.OH = OF.OG (0,25đ) b/ Vì MF MN và NH MN nên MF // NH (0,25đ) Xét 2 tam giác vuông MOF và NOH Có (so le trong) (0,25đ) Nên MOF và NOH đồng dạng. (0,25đ) Suy ra (0,25đ) Mà (chứng minh trên) (0,25đ) Do đó (0,25đ)
File đính kèm:
- 8-3-A.doc