Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 9 - Đề 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2008 – 2009 môn Toán 9 - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên :........................................... NĂM HỌC 2008 – 2009 Lớp :.............Số báo danh:......... Môn :.Toán 9 Thời gian làm bài : 90 phút Giám thị :.................. Giám khảo :.............. Tổng số điểm :.............. ĐÊ: LÝ THUYẾT (4đ) Câu 1: Phát biểu định lý Vi-ét?(0,5đ) Câu 2: Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2? (1đ) Câu 3: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a )? (0,5đ) Câu 4: Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp? (0,5đ) Câu 5: Viết công thức tính thể tích: hình trụ, hình nón, hình cầu? (1,5đ) TỰ LUẬN (6đ) Câu 6: (1đ) Giải phương trình 4x2 + 6x - 7 = 0 Câu 7: (1đ) Giải hệ phương trình Câu 8: (1,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x2 Câu 9: (2,5đ) Cho tam giác cân ABC tại A có đáy BC và góc  = 200. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho AD = DB và góc = 400. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh ACBD là tứ giác nội tiếp? (1đ) Tính số đo góc AID? (1đ) (Ghi chú: vẽ hình đúng chính xác 0,5đ) Đáp án 9-1-T Lý thuyết Câu 1: Định lý Vi-ét: (0,5đ) Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0(a) thì Câu 2: Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc 2: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0(a) và b = 2b’, = b’2 - ac (0,25đ) Nếu > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt. x1 = x2 = (0,25đ) nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - (0,25đ) nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. (0,25đ) Câu 3: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0 (0,25đ) Nếu a 0 (0,25đ) Câu 4: Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tá giác nội tiếp đường tròn.(0,5đ) Câu 5: Công thức tính thể tích: Hình trụ: V = (0,5đ) Hình nón V = (0,5đ) Hình cầu V = (0,5đ) Tự luận Câu 6: 4x2 + 6x - 7 = 0 = 32 - 4.(- 7) = 37 (0,5đ) Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = x2 = (0,5đ) Câu 7: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy hệ phương trình có nghiệm () (0,25đ) Câu 8: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 (0,5đ) (1đ) Câu 9: 200 A D B C I (0,5đ) Từ tam giác ABC cân tại A ta có: (1) (0,25đ) Từ tam giác ADB cân tại D ta có: (0,25đ) Từ (1) và (2) (0,25đ) Vậy tứ giác ACBD nội tiếp. (0,25đ) b. là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Nên: = (0,25đ) Mà: là góc nội tiếp chắn cung BC. Nên sđ (0,25đ) Mà là góc nội tiếp chắn cung AD Nên sđ (0,25đ) Do đó: = (0,25đ)
File đính kèm:
- 9-1-A.doc