Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2008 - 2009 môn: Vật lý khối 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2008 - 2009 môn: Vật lý khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . SBD: ......................... Họ và tên GT 1: . Chữ kí: ...................... Họ và tên GT 2: . Chữ kí: ...................... ".. PHẦN I: (5đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong các công việc sau đây, công việc nào không ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Một người dùng cuốc để cuốc đất. B. Dùng kéo cắt giấy. C. Dùng muỗng (thìa) để cạy nắp hộp trà. D. Kéo xô nước ở dưới giếng lên. ĐỀ CHUẨN Câu 2. Câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 4. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 5: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Khối lượng của nó tăng. B. Trọng lượng của nó tăng . C. Thể tích của nó giảm. D. Khối lượng riêng của nó giảm. Câu 6. Khi làm nóng không khí đựng trong bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi? A. Khối lượng. B. Thể tích C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ. Câu 7. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí. C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân. Câu 8. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên đều dùng được. Câu 9. Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về băng kép? A. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhựa. C. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. D. Băng kép chỉ cong lại khi bị đốt nóng. Câu 10. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng nút và cổ lọ. Câu 11. Câu so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất. ".. C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đúc một bức tượng. C. Đốt một ngọn nến. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 13: Nước đựng trong cốc (ly) bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng. Câu 14. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Có nắng. B. Có gió. C. Có nắng và có gió. D. Có gió và không mưa. Câu 15. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Mây B. Sương mù C. Hơi nước D. Sương đọng trên lá cây. Câu 16. Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt nước ở bên ngoài thành cốc. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước trong cốc bò ra ngoài và bám vào thành cốc. Câu 17. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. Câu 18. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 19: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ: A. 30oC đến 35oC B. 35oC đến 42oC C. 35oC đến 37oC D. 37oC đến 42oC Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Băng phiến nóng chảy ở 90oC B. Chì nóng chảy ở 723oC C. Chì đông đặc ở 723oC D. Băng phiến đông đặc ở 80oC - Hết - PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 22,5 phút II. Tự luận (5,0 điểm): Trả lời câu hỏi và giải các bài tập sau: Bài 1: Hãy tính xem: a) 35oC ứng với bao nhiêu oF ? b) 86oF ứng với bao nhiêu oC? Bài 2: Tại sao rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 0 -2 -4 -6 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài 3: Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo A thời gian khi làm lạnh một chất lỏng (hình bên): a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đông đặc? b) Chất lỏng đông đặc trong khoảng thời gian nào? Khi đó chất ở thể gì? c) Chất này là chất gì ? Tại sao? d) Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn B C chất đó hoàn toàn ở thể rắn, thể lỏng và tồn tại trong khoảng thời gian nào? D ".. PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 22,5 phút II. Tự luận (5,0 điểm): Trả lời câu hỏi và giải các bài tập sau: Bài 1: Hãy tính xem: a) 35oC ứng với bao nhiêu oF ? b) 86oF ứng với bao nhiêu oC? Bài 2: Tại sao rót nước vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 0 -2 -4 -6 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 Bài 3: Cho đường biểu diễn nhiệt độ theo A thời gian khi làm lạnh một chất lỏng (hình bên): a) Ở nhiệt độ nào chất lỏng bắt đầu đông đặc? b) Chất lỏng đông đặc trong khoảng thời gian nào? Khi đó chất ở thể gì? c) Chất này là chất gì ? Tại sao? d) Trên đường biểu diễn này, đoạn nào biểu diễn B C chất đó hoàn toàn ở thể rắn, thể lỏng và tồn tại trong khoảng thời gian nào? D ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 6 Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A D C A B D A C C A B B D D C C B D D B D II. Tự luận: Bài 1 (1,5đ) Mỗi ý tính đúng được 0,75 điểm (1,5đ) a) Ta có 1oC tương ứng với 1,8oF ; 0oC tương ứng với 32oF Vậy 35oC = 0oC + 35oC. = 32oF + (35.1,8oF) = 95oF b) Dựa vào câu a ta có: (86oF - 32oF): 1,8 = 30oC. Bài 2(1điểm): Do nước nóng sẽ tiếp xúc với lớp thuỷ tinh bên trong trước làm cho lớp này dãn nở nhanh trong khi lớp ngoài chưa kịp nóng và dãn nở. Khi đó lớp ngoài sẽ ngăn cản không cho lớp trong dãn nở nên gây ra một lực lớn làm vỡ cốc. Còn đối với cốc thủy tinh mỏng thì thì lớp thủ tinh ngoài và trong hầu như nóng lên và dãn nở cùng một lúc nên không xuất hiện lực làm vỡ cốc. (1đ) Bài 3(2,5đ) a) Ở nhiệt độ 0oC chất lỏng bắt đầu đông đặc. (0,5đ) b) Chất lỏng đông đặc trong khoảng thời từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 Khi đó chất ở thể lỏng và rắn. (0,5đ) c) Chất này là nước. Tại vì nước đông đặc ở 0oC (0,5đ) d) Trên đường biểu diễn này, đoạn CD biểu diễn chất đó hoàn toàn ở thể rắn, tồn tại trong 2 phút (từ phút thứ 6 đến phút thứ 8) (0,5đ) Đoạn AB biểu diễn thể lỏng và tồn tại trong 3 phút (từ phút thứ 0 đến phút thứ 3) (0,5đ) PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . SBD: ......................... Họ và tên GT 1: . Chữ kí: ...................... Họ và tên GT 2: . Chữ kí: ...................... ".. PHẦN I: (5đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: ĐỀ 132 Câu 1: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Có nắng. B. Có gió. C. Có nắng và có gió. D. Có gió và không mưa. Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế rượu. D. Cả 3 nhiệt kế trên đều dùng được. Câu 3: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ: A. 30oC đến 35oC B. 35oC đến 42oC C. 37oC đến 42oC D. 35oC đến 37oC Câu 4: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Mây B. Sương mù C. Hơi nước D. Sương đọng trên lá cây. Câu 5: Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt nước ở bên ngoài thành cốc. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước trong cốc bò ra ngoài và bám vào thành cốc. Câu 6: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Băng phiến nóng chảy ở 90oC B. Chì nóng chảy ở 723oC C. Chì đông đặc ở 723oC D. Băng phiến đông đặc ở 80oC Câu 8: Trong các công việc sau đây, công việc nào không ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Một người dùng cuốc để cuốc đất. B. Kéo xô nước ở dưới giếng lên. C. Dùng muỗng (thìa) để cạy nắp hộp trà. D. Dùng kéo cắt giấy. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật rắn tăng C. Thể tích của vật tăng. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 10: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 11: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Đúc một bức tượng. Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất. ".. C. Đốt một ngọn nến. D. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. Câu 12: Câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 13: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc động B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy Câu 14: Khi làm nóng không khí đựng trong bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi? A. Khối lượng. B. Khối lượng riêng. C. Nhiệt độ. D. Thể tích Câu 15: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Thể tích của nó giảm. B. Khối lượng của nó tăng. C. Trọng lượng của nó tăng . D. Khối lượng riêng của nó giảm. Câu 16: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. Câu 17: Câu so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 18: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Không khí, đồng, thủy ngân. C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Thủy ngân, đồng, không khí. Câu 19: Nước đựng trong cốc (ly) bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng. Câu 20: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về băng kép? A. Băng kép chỉ cong lại khi bị đốt nóng. B. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. C. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhựa. D. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. -- PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . SBD: ......................... Họ và tên GT 1: . Chữ kí: ...................... Họ và tên GT 2: . Chữ kí: ...................... ".. PHẦN I: (5đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì: A. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt nước ở bên ngoài thành cốc. ĐỀ 209 B. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. C. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. D. Nước trong cốc bò ra ngoài và bám vào thành cốc. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Trọng lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật rắn tăng C. Thể tích của vật tăng. D. Khối lượng của vật tăng. Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về băng kép? A. Băng kép chỉ cong lại khi bị đốt nóng. B. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. C. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhựa. D. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đúc một bức tượng. B. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. D. Đốt một ngọn nến. Câu 5: Câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. Câu 6: Nước đựng trong cốc (ly) bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nhiều. Câu 7: Trong các công việc sau đây, công việc nào không ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Dùng kéo cắt giấy. B. Kéo xô nước ở dưới giếng lên. C. Dùng muỗng (thìa) để cạy nắp hộp trà. D. Một người dùng cuốc để cuốc đất. Câu 8: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Khối lượng của nó tăng. B. Thể tích của nó giảm. C. Trọng lượng của nó tăng . D. Khối lượng riêng của nó giảm. Câu 9: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Nhiệt kế rượu. B. Cả 3 nhiệt kế trên đều dùng được. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế y tế. Câu 10: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Có nắng. B. Có nắng và có gió. C. Có gió. D. Có gió và không mưa. Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất. ".. Câu 11: Khi làm nóng không khí đựng trong bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi? A. Nhiệt độ. B. Thể tích C. Khối lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 12: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc động B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy Câu 13: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Hơi nước B. Sương đọng trên lá cây. C. Sương mù D. Mây Câu 14: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Không khí, đồng, thủy ngân. C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Thủy ngân, đồng, không khí. Câu 15: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. Câu 16: Câu so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 17: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 18: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ: A. 30oC đến 35oC B. 35oC đến 37oC C. 37oC đến 42oC D. 35oC đến 42oC Câu 19: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Băng phiến nóng chảy ở 90oC B. Chì nóng chảy ở 723oC C. Chì đông đặc ở 723oC D. Băng phiến đông đặc ở 80oC PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . SBD: ......................... Họ và tên GT 1: . Chữ kí: ...................... Họ và tên GT 2: . Chữ kí: ...................... ".. ĐỀ 357 PHẦN I: (5đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Băng phiến nóng chảy ở 90oC B. Băng phiến đông đặc ở 80oC C. Chì nóng chảy ở 723oC D. Chì đông đặc ở 723oC Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A. Cả 3 nhiệt kế trên đều dùng được. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. Nhiệt kế thủy ngân. Câu 3: Nước đựng trong cốc (ly) bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về băng kép? A. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất giống nhau. B. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. C. Băng kép chỉ cong lại khi bị đốt nóng. D. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhựa. Câu 5: Khi làm nóng không khí đựng trong bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi? A. Thể tích B. Khối lượng. C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ. Câu 6: Trong các công việc sau đây, công việc nào không ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy? A. Dùng kéo cắt giấy. B. Kéo xô nước ở dưới giếng lên. C. Dùng muỗng (thìa) để cạy nắp hộp trà. D. Một người dùng cuốc để cuốc đất. Câu 7: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Khối lượng của nó tăng. B. Thể tích của nó giảm. C. Trọng lượng của nó tăng . D. Khối lượng riêng của nó giảm. Câu 8: Câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. Câu 9: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Hơi nước B. Sương đọng trên lá cây. C. Sương mù D. Mây Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 11: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất. ".. C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật rắn tăng Câu 13: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Không khí, đồng, thủy ngân. C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Thủy ngân, đồng, không khí. Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một bức tượng. D. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. Câu 15: Câu so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 16: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 17: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ: A. 30oC đến 35oC B. 35oC đến 37oC C. 37oC đến 42oC D. 35oC đến 42oC Câu 18: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 19: Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì: A. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. B. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. C. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt nước ở bên ngoài thành cốc. D. Nước trong cốc bò ra ngoài và bám vào thành cốc. Câu 20: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Có nắng và có gió. B. Có gió. C. Có gió và không mưa. D. Có nắng. ----------------------------------------------- -PHÒNG GD – ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT ĐIỂU ONG Năm học: 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: . SBD: ......................... Họ và tên GT 1: . Chữ kí: ...................... Họ và tên GT 2: . Chữ kí: ...................... ".. ĐỀ 485 PHẦN I: (5đ ) - Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ: A. 30oC đến 35oC B. 35oC đến 37oC C. 37oC đến 42oC D. 35oC đến 42oC Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn nến. B. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Đúc một bức tượng. D. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra với mọi chất lỏng. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. Câu 4: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 5: Câu so sánh nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc Câu 6: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. Câu 7: Câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên phải lớn hơn trọng lượng của vật. C. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. Câu 8: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Trọng lượng của nó tăng . B. Khối lượng riêng của nó giảm. C. Khối lượng của nó tăng. D. Thể tích của nó giảm. Câu 9: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 10: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Trọng lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. Không viết vào phần này, vì đây là phách sẽ rọc đi mất. "..-------- C. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật rắn tăng Câu 11: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về băng kép? A. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhựa. B. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất giống
File đính kèm:
- THI HK II - 09.doc