Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011 môn: ngữ văn 11 (thời gian làm bài 90 phút) TRƯỜNG THPT HẠ HÒA
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011 môn: ngữ văn 11 (thời gian làm bài 90 phút) TRƯỜNG THPT HẠ HÒA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HẠ HÒA (ĐỀ CHẴN) Môn: Ngữ văn 11 (Thời gian làm bài 90 phút) C©u I (2 ®iÓm): Ph©n tÝch hai thµnh phÇn nghÜa cña c©u trong lêi nãi cña nh©n vËt thÇy th¬ l¹i ë ®o¹n trÝch sau: " D¹ bÈm, thÕ ra y v¨n vâ ®Òu cã tµi c¶. Chµ chµ." ( Ch÷ ngêi tö tï- NguyÔn Tu©n ) C©u II (3 ®iÓm ): ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n (8-10 c©u), ph¸t biÓu suy nghÜ cña anh/chÞ vÒ ý nghÜa cña bữa cơm gia ®×nh. C©u III (5 ®iÓm): C¶m nhËn cña anh/chÞ vÒ bµi th¬ sau: Phiªn ©m: QuyÖn ®iÓu quy l©m tÇm tóc thô, C« v©n m¹n m¹n ®é thiªn kh«ng; S¬n th«n thiÕu n÷ ma bao tóc, Bao tóc ma hoµn l« dÜ hång. DÞch th¬: Chim mái vÒ rõng t×m chèn ngñ, Chßm m©y tr«i nhÑ gi÷a tõng kh«ng. C« em xãm nói xay ng« tèi, Xay hÕt, lß than ®· rùc hång. (ChiÒu tèi, trÝch NhËt kÝ trong tï- Hå ChÝ Minh) ---------------------------------------Hết----------------------------------------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………. §¸p ¸n C©u 1: -Về hình thức: trình bày rõ ràng, không mắc lỗi chính tả.(0,5 điểm) -Về nội dung: chỉ ra hai thành phần nghĩa như sau: + nghĩa sự việc: văn võ của y (chỉ Huấn Cao) đều có tài (0,5 điểm) + nghiã tình thái: thế ra...cả :biểu thị sự ngạc nhiên,đánh giá ở mức cao với điều được nói tới.(0,5 điểm) dạ bẩm: thể hiện sự kính trọng của người nói với người nghe.(0,5 điểm) Câu 2: -Về hình thức: viết đoạn văn ngắn ,đảm bảo dấu hiệu nhận biết về hình thức, liên kết chặt chẽ .( 1 điểm ) -Về nội dung: Một số ý cần đạt: +)bữa cơm gia đình là nói tới bữa ăn có sự góp mặt của các thành viên trong gia đình đó (gia đình nhỏ và gia đình lớn).(0,5 điểm) +) Đây là khoảng thời gian các thành viên gặp gỡ, trò chuyện, chia sẻ cảm xúc, lắng nghe và thấu hiểu, có ý nghĩa gắn kết và giữ gìn hạnh phúc gia đình.(1điểm) +)Nhiều gia đình hiện đại chưa chú trọng tới ý nghĩa tinh thần của bữa cơm gia đình, cần tránh sự đơn điệu nhàm chán và không khí căng thẳng, bạo lực trong bữa ăn.(0,5 điểm) Câu 3: -Về hình thức: Viết bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, liên kết chặt chẽ (1 điểm) -Về nội dung: +) Chiều tối là bài thơ số 31 của tập Nhật kí trong tù, sáng tác vào tháng 10-1942, cảm hứng thơ được gợi lên từ cảnh thiên nhiên và cuộc sống cuối ngày chuyển lao nhọc mệt từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.(0,5 điểm) +)Bài thơ sử dụng bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ (cánh chim, chòm mây ) gợi lên nét hồn của cảnh chiều tối nơi xóm núi: vắng lặng, quạnh hiu, mênh mông, yên ả và đượm buồn. Cảnh vật gợi liên tưởng tới cảnh ngộ nhân vật trữ tình: mệt mỏi, khao khát về một chốn dừng chân và đoàn tụ.Trước cảnh, hồn thơ luôn hòa hợp, nhạy cảm tinh tế trước mọi biến thái của thiên nhiên và luôn giữ phong thái ung dung tự tại.(1 điểm) +) Từ cảnh thiên nhiên, cảm hứng thơ vận động hướng về cuộc sống bình dị của người lao động xóm núi. Hình ảnh cô thôn nữ trong công việc xay ngô là nét mới mang không khí dân chủ của bài thơ. Đặc biệt, lò than rực hồng là hình ảnh kết bài nhưng mở ra sự vận động của thời gian, sự nồng ấm của cuộc sống trong cái nhìn chia sẻ, cảm thông và trân trọng niềm vui bình dị của người lao động..Đó cũng là biểu hiện sống động cho trái tim giàu yêu thương, sự chủ động trước hoàn cảnh và bản lĩnh người chiến sĩ trong con người tinh thần Hồ Chí Minh. ( 1,5 điểm ) +)Chiều tối là sự hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại. Bài thơ ngắn nhưng giúp ta hiểu hơn về chân dung tinh thần Hồ Chí Minh. ( 1điểm ) Lưu ý: Học sinh có thể triển khai bài viết theo những hướng tiếp cận khác nhau. Giáo viên chấm bài cần vận dụng linh hoạt đáp án trên, khuyến khích những bài văn cảm nhận chân thành, sâu sắc,có sự sáng tạo trong triển khai ý. SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HẠ HÒA (ĐỀ LẺ) Môn: Ngữ văn 11 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 ( 2,0 điểm): Xác định hai thành phần nghĩa trong câu văn in đậm sau: Về phía huyện, một chấm lửa khác nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối, mất đi, rồi lại hiện ra…An trỏ tay bảo chị: - Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi. ( Hai đứa trẻ- Thạch Lam) Câu 2 ( 3,0 điểm): Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) về đề tài lớp học thân thiện. Câu 3 ( 5,0 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hai khổ thơ sau: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. ( Trích: Tràng giang- Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, trang 29,NXBGD, 2007) ---------------------------------------Hết----------------------------------------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên thí sinh:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 11 (KIỂM TRA HỌC KÌ II ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Xác định hai thành phần nghĩa trong câu văn: - Kìa, hàng phở của bác Siêu đến kia rồi. + Nghĩa sự việc : Nói lên sự xuất hiện của bác Siêu cùng gánh hàng phở di động trong đêm tối. + Nghĩa tình thái : Thông qua từ kìa thể hiện tâm trạng ngạc nhiên, reo vui của An khi nhìn thấy gánh hàng phở của bác Siêu xuất hiện. 2,0đ 1,0đ 1,0đ Câu 2 Viết đoạn văn mang phong cách ngôn ngữ chính luận về đề tài lớp học thân thiện. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần phải thực hiện đúng các yêu cầu sau : + Về hình thức: Đúng yêu cầu về đoạn văn nghị luận mang phong cách ngôn ngữ chính luận. Câu văn phải mạch lạc, rõ ràng và có liên kết chặt chẽ. + Về nội dung: Nêu được chủ đề của đoạn văn : Xác định được luận điểm và các luận cứ. Các biểu hiện của lớp học thân thiện. - Ý kiến của bản thân về việc xây dựng lớp học thân thiện. 3,0đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 2,0đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ Câu 3 Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hai khổ thơ đầu trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận. a/ Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học. - Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình. - Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu. b/ Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm hứng chủ đạo của Huy Cận khi viết bài thơ “Tràng giang”. - Nêu được những nét chính về nội dung 2 đoạn thơ. *Khổ 1: Hình ảnh: thuyền, nước, sóng… hình ảnh quen thuộc khi nóivề dòng sông. Sóng “gợn”: sóng nhẹ, lăn tăn. Láy “điệp điệp”: hình ảnh con sóng nối tiếp nhau, đều đều lan toả, da diết triền miên.Thuyền xuôi mái > Không gian rộng lớn, mênh mông, sự vật chia lìa, xa cách. - Củi / một cành khô / lạc mấy dòng( Ngắt nhịp:1/3/3) : “một”: gợi ra sự lạc lõng, khô héo. Đảo ngữ: củi một cành khô→ nhấn mạnh sự bé nhỏ. Một cành > Không gian sông nước mênh mông, rộng lớn, cảnh vật chia lìa. *Khổ 2: - Hình ảnh: Lơ thơ cồn nhỏ: cảnh vật ít, hoang sơ . Gió đìu hiu: gió nhẹ → nghệ thuật láy và đảo ngữ: khắc hoạ thiên nhiên hoang vắng, thưa thớt - Âm thanh: “đâu tiếng làng xa”→ âm thanh không trực tiếp, không phương hướng, không xác định→ Không gian tĩnh lặng, vắng bóng hoạt động của con người. - Nắng xuống >< trời lên: gợi cả chiều cao, chiều sâu, không gian ngược hướng đẩy xa nhau. Sâu chót vót: thường dùng chỉ độ cao→ cách diễn đạt mới có giá trị tạo hình. - Sông dài >< trời rộng: không gian mở ra chiều dài và chiều rộng - Bến cô liêu: con người trở nên bé nhỏ trước không gian hoang sơ, vắng lặng.=> Không gian rộng lớn, vắng vẻ, tĩnh lặng, cảnh vật hoang sơ, hiu quạnh. Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức - Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa đối với các bài viết sáng tạo, chú ý đến diễn đạt, hành văn, trau chuốt trong dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học …. 5,0đ 0,25đ 0,25đ 2,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25
File đính kèm:
- De HD cham thi hoc ky 2 mon van 11 20102011.doc