Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn ; Khối: 10 Trường Thpt Võ Giữ

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2911 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010 – 2011 Môn: Ngữ văn ; Khối: 10 Trường Thpt Võ Giữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2010 – 2011
 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ	Mơn: Ngữ văn ; Khối: 10
	MÃ ĐỀ 101	Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) 
(Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, mơn thi và mã đề (nếu cĩ) vào tờ giấy làm bài.)

I- PHẦN CHUNG (8đ): 
(Bắt buộc đối với cả học sinh học chủ đề tự chọn nâng cao và cả học sinh khơng học chủ đề tự chọn nâng cao)
TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Đọc câu thơ: "Gà eo ĩc gáy sương năm trống - Hịe phất phơ rủ bĩng bốn bên.” (Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ). Nghệ thuật đối trong câu thơ trên cĩ tác dụng gì?
A. Diễn tả nhịp đi đơn điệu, buồn tẻ, đằng đẵng của thời gian chờ đợi.
B. Diễn tả cảnh vật yên bình nơi quê nhà của người chinh phụ.
C. Diễn tả cuộc sống bình lặng, êm ả, thư thái của người chinh phụ.
D. Diễn tả những sinh hoạt thường nhật của người chinh phụ lúc chồng đi chinh chiến.
Câu 2: Dịng nào khơng đúng tác dụng của việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận?
A. Giúp người viết nâng cao khả năng diễn đạt, hành văn và trình bày ý tưởng.
B. Giúp người viết cĩ thể phân phối thời gian hợp lí trong quá trình làm bài.
C. Giúp người viết bao quát được nội dung, cấu trúc của bài viết.
D. Giúp người viết khơng bỏ sĩt ý hoặc triển khai ý khơng cân xứng.
Câu 3: Dịng nào kể đúng trình tự thời gian các nhân vật xuất hiện trong cuộc đời Thúy Kiều suốt mười lăm năm lưu lạc?
A. Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.
B. Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.
C. Mã Giám sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư, Thúc Sinh, Hồ Tơn Hiến, Từ Hải.
D. Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.
Câu 4: Cảnh tượng sơng nước Bạch Đằng được tái hiện trong bài Phú sơng Bạch Đằng cĩ đặc điểm gì?
A. Lộng lẫy, sinh động, nhiều màu vẻ.	B. Bao la, mênh mơng rợn ngợp.
C. Ảm đạm, đìu hiu, quạnh vắng.	D. Vừa hùng vĩ, hồnh tráng vừa ảm đạm hiu hắt.
Câu 5: Qua Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, cĩ thể thấy tính cách nổi bật của Ngơ Tử Văn là gì?
A. Cương trực, can đảm, khơng khoan nhượng với gian tà.
B. Khơn ngoan, mưu lược.
C. Tài hoa, khinh bạc.
D. Ngang ngược, liều lĩnh.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây khơng đúng với Trần Quốc Tuấn?
A. Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược.
B. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự cĩ giá trị.
C. Là một vị vua đặt quyền lợi của đất nước, dân tộc trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.
D. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.
Câu 7: Việc lặp lại tới ba lần chữ "mình" trong câu thơ "Giật mình mình lại thương mình xĩt xa" (trích Nỗi thương mình) cĩ tác dụng gì?
A. Khẳng định những cuộc vui, những trận cười chỉ là gượng, là giả.
B. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh.
C. Nhấn mạnh chỉ cĩ Kiều là hiểu và thương xĩt cho thân phận mình.
D. Cho thấy Kiều ở trạng thái say nhiều hơn là tỉnh.
Câu 8: Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, vì sao sau một thời gian thất lạc người anh kết nghĩa, khi gặp lại, Trương Phi lại đùng đùng nổi giận?
A. Vì trong thời gian thất lạc, Quan Cơng khơng hề liên lạc gì với Lưu Bị và Trương Phi.
B. Vì Trương Phi hiểu lầm rằng Quan Cơng đã theo Tào Tháo, phản bội anh em.
C. Vì Quan Cơng khơng bảo vệ được hai chị dâu - là vợ của Lưu Bị.
D. Vì Quan Cơng đã quên nghĩa vườn đào năm xưa.
Câu 9: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngơ Tử Văn đốt đền vì lí do gì?
A. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ cơng.
B. Vì khơng tin vào điều mê tín, dị đoan.
C. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
D. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian.
Câu 10: Thành cơng nghệ thuật tiêu biểu nhất của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành là gì?
A. Miêu tả sâu sắc tâm lí nhân vật.
B. Sử dụng rất điêu luyện thủ pháp đối lập để khắc họa tính cách nhân vật.
C. Tạo tình huống giàu kịch tính giúp bộc lộ nổi bật tính cách của nhân vật.
D. Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc, sinh động.
Câu 11: Hình tượng các bơ lão trong bài Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu xuất hiện để
A. Cho nhân vật thêm mới lạ, khơng nghèo nàn.
B. Kể lại câu chuyện lịch sử cho nhân vật "khách".
C. Khiến cho câu chuyện về những chiến cơng trên dịng sơng Bạch Đằng lịch sử nhuốm màu huyền thoại.
D. Đối thoại với nhân vật "khách", kể lại các chiến tích và nhận định về con người, thế cuộc.
Câu 12: Trong Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi bổ sung những yếu tố nào?
A. Lịch sử, phong tục tập quán.	B. Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.
C. Văn hiến, phong tục tập quán.	D. Văn hiến, lịch sử.

TỰ LUẬN (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau:
Lòng này gửi gió đơng có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khơn thấu,
Nỡi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buờn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
	 (Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”- Chinh phụ ngâm)

II- PHẦN RIÊNG (2điểm): 

Câu 1 ( Dành cho học sinh học tự chọn nâng cao):
	Đề: Giới thiệu ngắn gọn về cuộc đời Nguyễn Trãi.

Câu 2 (Dành cho học sinh học khơng học tự chọn nâng cao):
 Đề: Phân tích tính hình tượng và tính truyền cảm của ngơn ngữ nghệ thuật thể hiện trong đoạn thơ sau:
	“Anh khơng xứng là biển xanh
	Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng
	Bờ cát dài phẳng lặng
	Soi ánh nắng pha lê…
	Bờ đẹp đẽ cát vàng
	Thoai thoải hàng thơng đứng
	Như lặng lẽ mơ màng
	Suốt ngàn năm bên sĩng…”
(Xuân Diệu, Biển)

----------Hết----------
 SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2010 – 2011
 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ	Mơn: Ngữ văn ; Khối: 10
	MÃ ĐỀ102	Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề) 
(Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, mơn thi và mã đề (nếu cĩ) vào tờ giấy làm bài.)

I- PHẦN CHUNG (8đ): 
(Bắt buộc đối với cả học sinh học chủ đề tự chọn nâng cao và cả học sinh khơng học chủ đề tự chọn nâng cao)
TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Dịng nào kể đúng trình tự thời gian các nhân vật xuất hiện trong cuộc đời Thúy Kiều suốt mười lăm năm lưu lạc?
A. Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.
B. Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.
C. Mã Giám sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư, Thúc Sinh, Hồ Tơn Hiến, Từ Hải.
D. Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Từ Hải, Hồ Tơn Hiến.	
Câu 2: Dịng nào khơng đúng tác dụng của việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận?
A. Giúp người viết nâng cao khả năng diễn đạt, hành văn và trình bày ý tưởng.
B. Giúp người viết cĩ thể phân phối thời gian hợp lí trong quá trình làm bài.
C. Giúp người viết bao quát được nội dung, cấu trúc của bài viết.
D. Giúp người viết khơng bỏ sĩt ý hoặc triển khai ý khơng cân xứng.
Câu 3: Đọc câu thơ: "Gà eo ĩc gáy sương năm trống - Hịe phất phơ rủ bĩng bốn bên.” (Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ). Nghệ thuật đối trong câu thơ trên cĩ tác dụng gì?
A. Diễn tả nhịp đi đơn điệu, buồn tẻ, đằng đẵng của thời gian chờ đợi.
B. Diễn tả cảnh vật yên bình nơi quê nhà của người chinh phụ.
C. Diễn tả cuộc sống bình lặng, êm ả, thư thái của người chinh phụ.
D. Diễn tả những sinh hoạt thường nhật của người chinh phụ lúc chồng đi chinh chiến.
Câu 4: Cảnh tượng sơng nước Bạch Đằng được tái hiện trong bài Phú sơng Bạch Đằng cĩ đặc điểm gì?
A. Lộng lẫy, sinh động, nhiều màu vẻ.	B. Bao la, mênh mơng rợn ngợp.
C. Ảm đạm, đìu hiu, quạnh vắng.	D. Vừa hùng vĩ, hồnh tráng vừa ảm đạm hiu hắt.
Câu 5: Việc lặp lại tới ba lần chữ "mình" trong câu thơ "Giật mình mình lại thương mình xĩt xa" (trích Nỗi thương mình) cĩ tác dụng gì?
A. Khẳng định những cuộc vui, những trận cười chỉ là gượng, là giả.
B. Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh.
C. Nhấn mạnh chỉ cĩ Kiều là hiểu và thương xĩt cho thân phận mình.
D. Cho thấy Kiều ở trạng thái say nhiều hơn là tỉnh.
Câu 6: Nhận xét nào sau đây khơng đúng với Trần Quốc Tuấn?
A. Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược.
B. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự cĩ giá trị.
C. Là một vị vua đặt quyền lợi của đất nước, dân tộc trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.
D. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.
Câu 7: Qua Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, cĩ thể thấy tính cách nổi bật của Ngơ Tử Văn là gì?
A. Cương trực, can đảm, khơng khoan nhượng với gian tà.
B. Khơn ngoan, mưu lược.
C. Tài hoa, khinh bạc.
D. Ngang ngược, liều lĩnh.
Câu 8: Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, vì sao sau một thời gian thất lạc người anh kết nghĩa, khi gặp lại, Trương Phi lại đùng đùng nổi giận?
A. Vì trong thời gian thất lạc, Quan Cơng khơng hề liên lạc gì với Lưu Bị và Trương Phi.
B. Vì Trương Phi hiểu lầm rằng Quan Cơng đã theo Tào Tháo, phản bội anh em.
C. Vì Quan Cơng khơng bảo vệ được hai chị dâu - là vợ của Lưu Bị.
D. Vì Quan Cơng đã quên nghĩa vườn đào năm xưa.
Câu 9: Hình tượng các bơ lão trong bài Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu xuất hiện để
A. Cho nhân vật thêm mới lạ, khơng nghèo nàn.
B. Kể lại câu chuyện lịch sử cho nhân vật "khách".
C. Khiến cho câu chuyện về những chiến cơng trên dịng sơng Bạch Đằng lịch sử nhuốm màu huyền thoại.
D. Đối thoại với nhân vật "khách", kể lại các chiến tích và nhận định về con người, thế cuộc.
Câu 10: Thành cơng nghệ thuật tiêu biểu nhất của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành là gì?
A. Miêu tả sâu sắc tâm lí nhân vật.
B. Sử dụng rất điêu luyện thủ pháp đối lập để khắc họa tính cách nhân vật.
C. Tạo tình huống giàu kịch tính giúp bộc lộ nổi bật tính cách của nhân vật.
D. Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc, sinh động.
Câu 11: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngơ Tử Văn đốt đền vì lí do gì?
A. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ cơng.
B. Vì khơng tin vào điều mê tín, dị đoan.
C. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
D. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian.
Câu 12: Trong Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi bổ sung những yếu tố nào?
A. Lịch sử, phong tục tập quán.	B. Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.
C. Văn hiến, phong tục tập quán.	D. Văn hiến, lịch sử.

TỰ LUẬN (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau:
Lòng này gửi gió đơng có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khơn thấu,
Nỡi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buờn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
	 (Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”- Chinh phụ ngâm)

II- PHẦN RIÊNG (2điểm): 

Câu 1 ( Dành cho học sinh học tự chọn nâng cao):
	Đề: Giới thiệu ngắn gọn về cuộc đời Nguyễn Trãi.

Câu 2 (Dành cho học sinh học khơng học tự chọn nâng cao):
 Đề: Phân tích tính hình tượng và tính truyền cảm của ngơn ngữ nghệ thuật thể hiện trong đoạn thơ sau:
	“Anh khơng xứng là biển xanh
	Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng
	Bờ cát dài phẳng lặng
	Soi ánh nắng pha lê…
	Bờ đẹp đẽ cát vàng
	Thoai thoải hàng thơng đứng
	Như lặng lẽ mơ màng
	Suốt ngàn năm bên sĩng…”
(Xuân Diệu, Biển)

----------Hết----------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 10:

I- PHẦN CHUNG (8đ): 
(Bắt buộc đối với cả học sinh học chủ đề tự chọn nâng cao và cả học sinh khơng học chủ đề tự chọn nâng cao)
1.TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
M Ã Đ Ề: 101
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
 A
B
D
A
C
C
B
D
C
D
B

M Ã Đ Ề: 102
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
 A
A
D
C
C
A
B
D
C
D
B

2. LÀM VĂN: (5 điểm)
A.Yêu cầu về kĩ năng:
 Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích đoạn thơ; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
B.Yêu cầu kiến thức: Cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được các ý chính sau:
* Giới thiệu khái quát về hồn cảnh ra đời, xuất xứ và vị trí đoạn thơ.
* Nội dung:
- Tâm trạng trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ được thể hiện qua một sự khao khát cháy bỏng. Mức độ nỗi nhớ được gợi lên qua những từ láy biểu cảm cao: thăm thẳm, đau đáu, thiết tha. 
à Nỗi nhớ, nỗi sầu, nỗi đau kéo dài theo thời gian, trãi rộng khắp khơng gian, xốy sâu trong tâm hồn .
- Khơng gian được mở rộng:
+ Người chinh phụ gửi lịng mình Non Yên mong được chồng thấu hiểu, chia sẻ. “Non Yên” ước lệ chỉ miền núi non biên ải xa xơi.
+ Hình ảnh “đường lên bằng trời” xa vời.
" Ko gian vơ tận ngăn cách hai người.
" Ngầm ý so sánh với nỗi nhớ khơng nguơi, khơng tính đếm được của chinh phụ.
- Bức tranh thiên nhiên: “Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”:
+ Bức tranh thiên nhiên đầy ắp nỗi buồn, nhưng cũng rất sinh động: âm thanh, hình ảnh, màu sắc. 
+ Tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, cơ đơn, gợi cảm giác hoang vắng, âm u, lạnh lẽo.
* Nghệ thuật:
+ Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, điệp ngữ vịng trịn (non Yên, trời).
+ Tả cảnh ngụ tình" khái quát, triết lí thành quy luật: Cảnh buồn người thiết tha lịng.
+ Thiết tha- đau đớn " cảnh và tình người cĩ sự đồng điệu.
+ Độc thoại nội tâm.
* Tâm trạng của người chinh phụ khát khao sự đồng cảm của chinh phu nơi biên ải nhưng vơ vọng, sầu nhớ da diết, triền miên. Đoạn thơ đề cao hạnh phúc lứa đơi và tiếng nĩi tố cáo chiến tranh phong kiến.
Biểu điểm :
 -  Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên; kĩ năng giảng bình  tốt, văn viết trơi chảy, cĩ cảm xúc; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
 -  Điểm 4 : Đáp ứng yêu cầu ở mức khá; giải thích từ ngữ, hình ảnh hợp lí, văn viết khá trơi chảy; cĩ thể mắc vài lỗi chính tả, ngữ pháp .
-   Điểm 3 : Hiểu nội dung đoạn thơ. Trình bày được khoảng nửa số ý. Văn viết chưa thật trơi chảy. Khá nhiều lỗi ngữ pháp, chính tả.
 -  Điểm  2 :   Khơng nắm vững nội dung đoạn thơ, giảng bình từ ngữ, hình ảnh thơ sơ sài, thiếu nhiều ý; mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
-   Điểm 1 :  Khơng nắm vững tác giả, tác phẩm; hiểu sai nội dung đoạn thơ; khơng biết giảng bình từ ngữ, hình ảnh thơ…Bài viết cĩ nhiều lỗi các loại.
 -   Điểm 0.0:  Để giấy trắng hoặc chỉ viết vài dịng khơng rõ ý.
II- PHẦN RIÊNG (2điểm): 

Câu 1 ( Dành cho học sinh học tự chọn nâng cao):
a. Yêu cầu về kỹ năng: Diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo các nội dung sau:
- Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, quê quán : Chí Linh – Hải Dương.
- Xuất thân: Gia đình hai bên nợi cũng như bên ngoại đều có truyền thớng yêu nước và văn hoá, văn học
- Trước khởi nghĩa Lam Sơn: (1380-1417)
+ 1385 : Mất mẹ
+ Năm 1400 đỡ Thái học sinh cùng cha làm quan dưới triều nhà Hờ.
+ Năm 1407: Chứng kiến cảnh giặc Minh xâm lược nước ta.
+ Năm 1417: Cha bị đầy đi sang Trung Quớc chịu cảnh nước mất nhà tan, song ẩn náu trong dân, khắc sâu lời cha dặn “Con trở về lập chí, rửa nhục cho nước, trả thù cho cha như thế mới là đại hiếu ”
-Trong khởi nghĩa Lam Sơn:(1418-1423)
+ Giúp Lê Lợi: Việc giao dịch với quân Minh và đề ra chiến thuật, chiến lược kháng chiến chớng Minh.
- Sau khởi nghĩa Lam Sơn:(1428-1442)
- Hăm hở giúp Lê Lợi xây dựng chính quyền phong kiến.
- Năm 1430 bị nghi oan và bị giam 
- Năm 1439: Xin lui về Cơn Sơn ở ẩn
- Năm 1440: Được vua Lê Thái Tơng mời ra giúp nước.
- Năm 1442 bị nghi oan là giết vua, lãnh án tru di tam tợc.
- Năm 1464: Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi là mợt nhân vật lịch sử vĩ đại. Ơng là mợt bậc đại anh hùng dân tợc, mợt nhân vật toàn tài hiếm có : nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất. 
- Năm 1980, Tở chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quớc (UNESCO) đã cơng nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới.
Biểu điểm :
-  Điểm 2: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
-  Điểm 1: Trình bày được khoảng nửa số ý ; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 
-  Điểm 0.0:  Để giấy trắng hoặc chỉ viết vài dịng khơng rõ ý.
	
Câu 2 (Dành cho học sinh học khơng học tự chọn nâng cao):
a. Yêu cầu về kỹ năng: Diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo hai nội dung sau:
- Tính hình tượng trong đoạn thơ thể hiện những từ ngữ miêu tả cảnh bờ biển: màu sắc, hình dáng, trạng thái giao hồ của bờ cát, áng nắng, hàng thơng, sĩng biển,...
- Tính truyền cảm thì biểu hiện ở chính cảm xúc say mê cảnh đẹp của biển cả, ở tình cảm chân thành của nhân vật trữ tình, ở trạng thái mơ màng, hồ quyện của vạn vật.
Biểu điểm :
-  Điểm 2: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
-  Điểm 1: Trình bày được khoảng nửa số ý ; khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 
-  Điểm 0.0:  Để giấy trắng hoặc chỉ viết vài dịng khơng rõ ý.

* Chú ý: Giám khảo khi chấm cần linh hoạt, tránh điếm ý cho điểm. mạnh dạn cho điểm tối đa.
--------HẾT-------

File đính kèm:

  • docVăn 10c.doc
Đề thi liên quan