Đề kiểm tra học kỳ II-Năm học 2010-2011 môn :ngữ văn –lớp 10 (cơ bản) Trường THPT Hùng Vương
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II-Năm học 2010-2011 môn :ngữ văn –lớp 10 (cơ bản) Trường THPT Hùng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BINH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 MÔN :NGỮ VĂN –LỚP 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 101 Họ và tên học sinh :........................................................................SBD:...................Lớp.............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau : Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 101 Đáp án Câu 1: Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A .Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hóa. D. Cả ba phương án. Câu 2: Câu thơ: “ Đau đớn thay phận đàn bà/Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu”nằm trong tác phẩm: A. Truyện Kiều. B. Văn chiêu hồn. C. Độc Tiểu Thanh kí. D. Nam trung tạp ngâm. Câu 3: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Du cho văn học dân tộc chính là: A. Về Thể loại B. Về Ngôn ngữ C. Về phong cách D. Về bút pháp. Câu 4: Dòng nào sau đây nêu không đúng mục đích của lập luận trong văn nghị luận? A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng. B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm. C. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm. D. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ. Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Tựa “Trích diễm thi tập” của Hòang Đức Lương chính là ? A. Lập luận chặt chẽ. B. Ngôn ngữ trong sáng. C. Tấm lòng trung thực D. Hình ảnh tiêu biểu. Câu 6: Trong các cách thức thuyết minh dưới đây , cách thức nào đòi hỏi người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ , cụ thể được chứa đựng trong bộ phận lớn hơn hoặc trong toàn thể ? A. So sánh B. Phân loại C. Liệt kê D. Cả B và C đều đúng Câu 7: Chữ bạc trong câu Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên(“Trao Duyên” -Truyện Kiều-Nguyễn Du) không đồng nghĩa với chữ bạc trong dòng nào dưới đây? A. Lễ bạc tâm thành B. Tóc bạc da mồi C. Phận bạc như vôi D. Bội tình bạc nghĩa Câu 8: Tâm trạng của Kiều lúc “Trao duyên” là gì? A. xót xa đau đớn tột. cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẫn. C. Dùng dằng nuối tiếc,khó xử. D. Phức tạp,ngổn ngang,bối rối Câu 9: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ sau : Cậy em , em có … Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa . A. Nghe lời B. Vâng lời C. Chịu lời D. Nhận lời Câu 10: Những nhận xét nào sau đây về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” là chưa chính xác? A. Nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt toàn bài cáo. B. Bài cáo đã miêu tả khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của quân Minh bằng một giọng văn hùng tráng đầy sảng khoái. C. “Đại cáo bình Ngô” là bản anh hùng ca ca ngợi sức mạnh của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của quân và dân ta. D. Trung quân là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo. Câu 11: “Đại cáo bình Ngô”của Nguyến Trãi không hướng về chủ đề nào? A. Tư tưởng Nho giáo. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng độc lập dân tộc. D. Tư tưởng yêu nước. Câu 12: Dòng nào sau đây không thể hiện yêu cầu về việc sủ dụng tiếng Việt về từ ngữ? A. Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo. B. Cần dùng từ ngữ đúng với ý nghĩa. C. Cần dùng từ ngữ đúng với đặc điểm ngữ pháp. D. Cần dùng từ ngữ đúng với cách phát âm II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Anh (chị) hãy làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). --------------------------------------------------------- HẾT ---------- SỞ GD-ĐT BINH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 MÔN :NGỮ VĂN –LỚP 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 102 Họ và tên học sinh :........................................................................SBD:...................Lớp.............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau : Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 102 Đáp án Câu 1: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ sau : Cậy em , em có … Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa . A. Nghe lời B. Vâng lời C. Chịu lời D. Nhận lời Câu 2: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Du cho văn học dân tộc chính là: A. Về Thể loại B. Về Ngôn ngữ C. Về phong cách D. Về bút pháp. Câu 3: Câu thơ: “ Đau đớn thay phận đàn bà/Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu”nằm trong tác phẩm: A. Truyện Kiều. B. Văn chiêu hồn. C. Độc Tiểu Thanh kí. D. Nam trung tạp ngâm. Câu 4: Trong các cách thức thuyết minh dưới đây , cách thức nào đòi hỏi người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ , cụ thể được chứa đựng trong bộ phận lớn hơn hoặc trong toàn thể ? A. So sánh B. Phân loại C. Liệt kê D. Cả B và C đều đúng Câu 5: Chữ bạc trong câu Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên(“Trao Duyên” -Truyện Kiều-Nguyễn Du) không đồng nghĩa với chữ bạc trong dòng nào dưới đây? A. Lễ bạc tâm thành B. Tóc bạc da mồi C. Phận bạc như vôi D. Bội tình bạc nghĩa Câu 6: Dòng nào sau đây không thể hiện yêu cầu về việc sủ dụng tiếng Việt về từ ngữ? A. Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo. B. Cần dùng từ ngữ đúng với ý nghĩa. C. Cần dùng từ ngữ đúng với đặc điểm ngữ pháp. D. Cần dùng từ ngữ đúng với cách phát âm Câu 7: Tâm trạng của Kiều lúc “Trao duyên” là gì? A. xót xa đau đớn tột. cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẫn. C. Dùng dằng nuối tiếc,khó xử. D. Phức tạp,ngổn ngang,bối rối Câu 8: Những nhận xét nào sau đây về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” là chưa chính xác? A. Nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt toàn bài cáo. B. Bài cáo đã miêu tả khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của quân Minh bằng một giọng văn hùng tráng đầy sảng khoái. C. “Đại cáo bình Ngô” là bản anh hùng ca ca ngợi sức mạnh của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của quân và dân ta. D. Trung quân là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo. Câu 9: “Đại cáo bình Ngô”của Nguyến Trãi không hướng về chủ đề nào? A. Tư tưởng Nho giáo. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng độc lập dân tộc. D. Tư tưởng yêu nước. Câu 10: Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A .Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hóa. D. Cả ba phương án. Câu 11: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Tựa “Trích diễm thi tập” của Hòang Đức Lương chính là ? A. Lập luận chặt chẽ. B. Ngôn ngữ trong sáng. C. Tấm lòng trung thực D. Hình ảnh tiêu biểu. Câu 12: Dòng nào sau đây nêu không đúng mục đích của lập luận trong văn nghị luận? A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng. B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm. C. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm. D. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Anh (chị) hãy làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).------------------------------------------ ----------- HẾT -------------------------------------------------------- SỞ GD-ĐT BINH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 MÔN :NGỮ VĂN –LỚP 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 102 Họ và tên học sinh :........................................................................SBD:...................Lớp.............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau : Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 102 Đáp án Câu 1: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ sau : Cậy em , em có … Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa . A. Nghe lời B. Vâng lời C. Chịu lời D. Nhận lời Câu 2: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Du cho văn học dân tộc chính là: A. Về Thể loại B. Về Ngôn ngữ C. Về phong cách D. Về bút pháp. Câu 3: Câu thơ: “ Đau đớn thay phận đàn bà/Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu”nằm trong tác phẩm: A. Truyện Kiều. B. Văn chiêu hồn. C. Độc Tiểu Thanh kí. D. Nam trung tạp ngâm. Câu 4: Trong các cách thức thuyết minh dưới đây , cách thức nào đòi hỏi người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ , cụ thể được chứa đựng trong bộ phận lớn hơn hoặc trong toàn thể ? A. So sánh B. Phân loại C. Liệt kê D. Cả B và C đều đúng Câu 5: Chữ bạc trong câu Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên(“Trao Duyên” -Truyện Kiều-Nguyễn Du) không đồng nghĩa với chữ bạc trong dòng nào dưới đây? A. Lễ bạc tâm thành B. Tóc bạc da mồi C. Phận bạc như vôi D. Bội tình bạc nghĩa Câu 6: Dòng nào sau đây không thể hiện yêu cầu về việc sủ dụng tiếng Việt về từ ngữ? A. Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo. B. Cần dùng từ ngữ đúng với ý nghĩa. C. Cần dùng từ ngữ đúng với đặc điểm ngữ pháp. D. Cần dùng từ ngữ đúng với cách phát âm Câu 7: Tâm trạng của Kiều lúc “Trao duyên” là gì? A. xót xa đau đớn tột. cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẫn. C. Dùng dằng nuối tiếc,khó xử. D. Phức tạp,ngổn ngang,bối rối Câu 8: Những nhận xét nào sau đây về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” là chưa chính xác? A. Nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt toàn bài cáo. B. Bài cáo đã miêu tả khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của quân Minh bằng một giọng văn hùng tráng đầy sảng khoái. C. “Đại cáo bình Ngô” là bản anh hùng ca ca ngợi sức mạnh của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của quân và dân ta. D. Trung quân là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo. Câu 9: “Đại cáo bình Ngô”của Nguyến Trãi không hướng về chủ đề nào? A. Tư tưởng Nho giáo. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng độc lập dân tộc. D. Tư tưởng yêu nước. Câu 10: Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A .Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hóa. D. Cả ba phương án. Câu 11: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Tựa “Trích diễm thi tập” của Hòang Đức Lương chính là ? A. Lập luận chặt chẽ. B. Ngôn ngữ trong sáng. C. Tấm lòng trung thực D. Hình ảnh tiêu biểu. Câu 12: Dòng nào sau đây nêu không đúng mục đích của lập luận trong văn nghị luận? A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng. B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm. C. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm. D. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Anh (chị) hãy làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).------------------------------------------ ----------- HẾT -------------------------------------------------------- SỞ GD-ĐT BINH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 MÔN :NGỮ VĂN –LỚP 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 103 Họ và tên học sinh :........................................................................SBD:...................Lớp.............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau : Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 103 Đáp án Câu 1: Dòng nào sau đây nêu không đúng mục đích của lập luận trong văn nghị luận? A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng. B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm. C. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm. D. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ. Câu 2: Câu thơ: “ Đau đớn thay phận đàn bà/Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu”nằm trong tác phẩm: A. Truyện Kiều. B. Văn chiêu hồn. C. Độc Tiểu Thanh kí. D. Nam trung tạp ngâm. Câu 3: Trong các cách thức thuyết minh dưới đây , cách thức nào đòi hỏi người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ , cụ thể được chứa đựng trong bộ phận lớn hơn hoặc trong toàn thể ? A. So sánh B. Phân loại C. Liệt kê D. Cả B và C đều đúng Câu 4: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ sau : Cậy em , em có … Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa . A. Nghe lời B. Vâng lời C. Chịu lời D. Nhận lời Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Tựa “Trích diễm thi tập” của Hòang Đức Lương chính là ? A. Lập luận chặt chẽ. B. Ngôn ngữ trong sáng. C. Tấm lòng trung thực D. Hình ảnh tiêu biểu. Câu 6: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Du cho văn học dân tộc chính là: A. Về Thể loại B. Về Ngôn ngữ C. Về phong cách D. Về bút pháp. Câu 7: Những nhận xét nào sau đây về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” là chưa chính xác? A. Nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt toàn bài cáo. B. Bài cáo đã miêu tả khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của quân Minh bằng một giọng văn hùng tráng đầy sảng khoái. C. “Đại cáo bình Ngô” là bản anh hùng ca ca ngợi sức mạnh của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của quân và dân ta. D. Trung quân là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo. Câu 8: “Đại cáo bình Ngô”của Nguyến Trãi không hướng về chủ đề nào? A. Tư tưởng Nho giáo. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng độc lập dân tộc. D. Tư tưởng yêu nước. Câu 9: Dòng nào sau đây không thể hiện yêu cầu về việc sủ dụng tiếng Việt về từ ngữ? A. Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo. B. Cần dùng từ ngữ đúng với ý nghĩa. C. Cần dùng từ ngữ đúng với đặc điểm ngữ pháp. D. Cần dùng từ ngữ đúng với cách phát âm Câu 10: Tâm trạng của Kiều lúc “Trao duyên” là gì? A. xót xa đau đớn tột. cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẫn. C. Dùng dằng nuối tiếc,khó xử. D. Phức tạp,ngổn ngang,bối rối Câu 11: Chữ bạc trong câu Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên(“Trao Duyên” -Truyện Kiều-Nguyễn Du) không đồng nghĩa với chữ bạc trong dòng nào dưới đây? A. Lễ bạc tâm thành B. Tóc bạc da mồi C. Phận bạc như vôi D. Bội tình bạc nghĩa Câu 12: Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A .Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hóa. D. Cả ba phương án. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Anh (chị) hãy làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). - ----------- HẾT ---------- --------------------------------------------- SỞ GD-ĐT BINH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 MÔN :NGỮ VĂN –LỚP 10 (CƠ BẢN) Thời gian làm bài:90 phút Mã đề thi 104 Họ và tên học sinh :........................................................................SBD:...................Lớp.............................. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau : Mã đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 104 Đáp án Câu 1: Trong các cách thức thuyết minh dưới đây , cách thức nào đòi hỏi người thuyết minh phải kể ra những bộ phận nhỏ , cụ thể được chứa đựng trong bộ phận lớn hơn hoặc trong toàn thể ? A. So sánh B. Phân loại C. Liệt kê D. Cả B và C đều đúng Câu 2: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ sau : Cậy em , em có … Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa . A. Nghe lời B. Vâng lời C. Chịu lời D. Nhận lời Câu 3: Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Du cho văn học dân tộc chính là: A. Về Thể loại B. Về Ngôn ngữ C. Về phong cách D. Về bút pháp. Câu 4: Chữ bạc trong câu Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên(“Trao Duyên” -Truyện Kiều-Nguyễn Du) không đồng nghĩa với chữ bạc trong dòng nào dưới đây? A. Lễ bạc tâm thành B. Tóc bạc da mồi C. Phận bạc như vôi D. Bội tình bạc nghĩa Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Tựa “Trích diễm thi tập” của Hòang Đức Lương chính là ? A. Lập luận chặt chẽ. B. Ngôn ngữ trong sáng. C. Tấm lòng trung thực D. Hình ảnh tiêu biểu. Câu 6: Dòng nào sau đây nêu không đúng mục đích của lập luận trong văn nghị luận? A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng. B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm. C. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm. D. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ. Câu 7: “Đại cáo bình Ngô”của Nguyến Trãi không hướng về chủ đề nào? A. Tư tưởng Nho giáo. B. Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng độc lập dân tộc. D. Tư tưởng yêu nước. Câu 8: Tâm trạng của Kiều lúc “Trao duyên” là gì? A. xót xa đau đớn tột. cùng. B. Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẫn. C. Dùng dằng nuối tiếc,khó xử. D. Phức tạp,ngổn ngang,bối rối Câu 9: Dòng nào sau đây không thể hiện yêu cầu về việc sủ dụng tiếng Việt về từ ngữ? A. Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo. B. Cần dùng từ ngữ đúng với ý nghĩa. C. Cần dùng từ ngữ đúng với đặc điểm ngữ pháp. D. Cần dùng từ ngữ đúng với cách phát âm Câu 10: Trong ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nào là cơ bản nhất? A .Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hóa. D. Cả ba phương án. Câu 11: Những nhận xét nào sau đây về tác phẩm “Đại cáo bình Ngô” là chưa chính xác? A. Nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt toàn bài cáo. B. Bài cáo đã miêu tả khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của quân Minh bằng một giọng văn hùng tráng đầy sảng khoái. C. “Đại cáo bình Ngô” là bản anh hùng ca ca ngợi sức mạnh của truyền thống yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của quân và dân ta. D. Trung quân là tư tưởng chiến lược xuyên suốt bài cáo. Câu 12: Câu thơ: “ Đau đớn thay phận đàn bà/Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu”nằm trong tác phẩm: A. Truyện Kiều. B. Văn chiêu hồn. C. Độc Tiểu Thanh kí. D. Nam trung tạp ngâm. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Anh (chị) hãy làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). ---------------------------------------------- ------------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN ĐỀ VĂN 10 -CB A.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu hỏi 101 102 103 104 1 A C C D 2 B B B C 3 B B D B 4 C D C B 5 A B A A 6 D D B C 7 B B D A 8 B D A B 9 C A D D 10 D A B A 11 A A B D 12 D C A B II.PHẦN TỰ LUẬN:(7điểm) * Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Bài viết thuộc kiểu văn bản lập luận - Nội dung: làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du). - Phạm vi: Học sinh có thể sử dụng toàn bộ các kiến thức về “Truyện Kiều”, mà trọng tâm là đoạn trích đã học để phân tích, trình bày những suy nghĩ của mình về các nội dung tư tưởng nêu trên của “Truyện Kiều”. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày những suy nghĩ của mình về làm rõ bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” (trích: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du), kết hợp phân tích những dẫn chứng thuyết phục cho những biểu hiện sau: - Bi kịch tình yêu của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” - Thân phận bất hạnh của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” - Nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích: “Trao duyên” Ngoài ra học sinh có thể trình bày những suy nghĩ riêng, sáng tạo của mình nhưng phải có những căn cứ và lập luận thuyết phục được người đọc. Biểu điểm: * Điểm 6-7: Bài viết thể hiện tốt các yêu cầu nêu trên, sáng tạo, có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, trôi chảy, có thể mắc 1-2 lỗi không đáng kể. * Điểm 4- 5: Bài viết thực hiện các yêu cầu nêu trên ở mức khá, có cảm xúc, có thể mắc một số lỗi không đáng kể. * Điểm 3: Bài viết thực hiện các yêu cầu trên ở mức trung bình, nêu và phân tích được khoảng nửa số ý, hoặc bài viết còn chung chung, mắc dưới 7 lỗi. * Điểm 1- 2: Chỉ viết được một đoạn cảm nhận hoặc phân tích, mắc quá nhiều lỗi. * Điểm 0: Không viết được gì hoặc viết một vài câu không rõ nghĩa. Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt đáp án và biểu điểm khi chấm, tuỳ vào tình hình thực tế của bài làm học sinh.
File đính kèm:
- De Van 10k2S3.doc