Đề kiểm tra học kỳ II –Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn Lớp 10 Trường Thpt Võ Lai

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II –Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn Lớp 10 Trường Thpt Võ Lai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD-ĐT Bình Định	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:………BD:…………………. 
 
Mã phách 


Mã đề : 1001 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính hình tượng.	B. Tính cụ thể 	C. Tính truyền cảm.	D. Tính cá thể hóa.
Câu 2 : Từ giặt trong câu “Đánh giặt, đánh đến cùng.” mắc lỗi về:
A. cấu tạo từ.	B. nghĩa của từ. 	C. chính tả	D. kết hợp từ
Câu 3 : Xác định câu sai cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau.
A. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn. 	
D. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
Câu 4 : Trong văn nghị luận, để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng, người ta thường dùng thao tác lập luận:
 A. tổng hợp. 	B. qui nạp.	C. phân tích. 	D. so sánh. 
Câu 5 : Trong câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.”, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác lập luận:
A. diễn dịch. 	B. qui nạp.	C. phân tích. 	D. so sánh. 
Câu 6 : “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu tái hiện lại trận chiến nào trên sông Bạch Đằng?
A. “Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay” 
B. “Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”
C. “Bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao” 	
D. “Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị Thánh bắt Ô Mã” 
Câu 7 : Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là tập văn chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân” (Lê Huy Chú)?
A. Quân Trung từ mệnh tập.	B. Ức Trai thi tập.	C. Bình Ngô đại cáo.	 	D. Quốc âm thi tập. 
Câu 8 : Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nguyễn Trãi là:
A. mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.	
B. mối quan hệ tốt đẹp giữa vua và tôi.
C. tiêu từ bọn tham quan bạo tàn, đảm bảo cuộc sống yên ổn, hạnh phúc cho nhân dân.	
D. tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
Câu 9 : Nhận xét nào sau đây không đúng về nhân vật Ngô Tử Văn (trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)?
A. Cương trực, yêu chính nghĩa.	B. Dũng cảm, kiên cường.
C. Nóng nảy, hiếu thắng. 	D. Giàu tinh thần dân tộc.
Câu 10 : Xây dựng nhân vật Từ Hải (trong Truyện Kiều), Nguyễn Du muốn gửi gắm ước mơ về:
A. quyền được sống.	B. công lí.	C. tình yêu. 	D. hạnh phúc.
Câu 11 : Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyên”(Truyện Kiều) là: 
A. tả cảnh ngụ tình.	B. tả cảnh.	C. tả nội tâm nhân vật	D. tả tình.
Câu 12 : Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” đầy xót xa, đau đớn là vì:
A. nhân phẩm bị chà đạp.	B. tình duyên tan vỡ. C. phải xa người thân.	D. bị Tú Bà đánh đập.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
Truyện Kiều (Nguyễn Du) là kiệt tác số một của văn học dân tộc Việt Nam. Anh/chị hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm.




 Sở GD-ĐT Bình Định	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:………BD:…………………. 
 
Mã phách 


Mã đề : 1002 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Trong văn nghị luận, để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng, người ta thường dùng thao tác lập luận:
 A. so sánh.	B. qui nạp.	C. phân tích. 	D. tổng hợp.
Câu 2 : Trong câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.”, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác lập luận:
A. diễn dịch. 	B. qui nạp.	C. so sánh.	D. phân tích. 
Câu 3 : Xây dựng nhân vật Từ Hải (trong Truyện Kiều), Nguyễn Du muốn gửi gắm ước mơ về:
A. quyền được sống.	B. công lí.	C. tình yêu. 	D. hạnh phúc.
Câu 4 : Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyên”(Truyện Kiều) là: 
A. tả cảnh ngụ tình.	B. tả cảnh.	C. tả tình.	D. tả nội tâm nhân vật
Câu 5 : Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” đầy xót xa, đau đớn là vì:
A. phải xa người thân.	B. tình duyên tan vỡ. C. nhân phẩm bị chà đạp.	D. bị Tú Bà đánh đập.
Câu 6 : “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu tái hiện lại trận chiến nào trên sông Bạch Đằng?
A. “Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị Thánh bắt Ô Mã”. 
B. “Bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao”. 
C. “Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”.
D. “Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay”.
Câu 7 : Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là tập văn chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân” (Lê Huy Chú)?
A. Ức Trai thi tập.	B. Quân Trung từ mệnh tập.	C. Bình Ngô đại cáo.	 	D. Quốc âm thi tập. 
Câu 8 : Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nguyễn Trãi là:
A.. mối quan hệ tốt đẹp giữa vua và tôi.	
B. mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người 
C. tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
D. tiêu từ bọn tham quan bạo tàn, đảm bảo cuộc sống yên ổn, hạnh phúc cho nhân dân.	
Câu 9 : Nhận xét nào sau đây không đúng về nhân vật Ngô Tử Văn (trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)?
A. Cương trực, yêu chính nghĩa.	B. Dũng cảm, kiên cường.
C. Giàu tinh thần dân tộc.	D. Nóng nảy, hiếu thắng.
Câu 10 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính cụ thể 	B. Tính hình tượng.	C. Tính truyền cảm.	D. Tính cá thể hóa.
Câu 11 : Từ giặt trong câu “Đánh giặt, đánh đến cùng.” mắc lỗi về:
A. cấu tạo từ.	B. chính tả	C. nghĩa của từ.	D. kết hợp từ
Câu 12 : Xác định câu sai cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau. 
A. Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn.	
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.	
D. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
Truyện Kiều (Nguyễn Du) là kiệt tác số một của văn học dân tộc Việt Nam. Anh/chị hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm.




 Sở GD-ĐT Bình Định	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:………BD:…………………. 
 
Mã phách 


Mã đề : 1003 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu tái hiện lại trận chiến nào trên sông Bạch Đằng?
A. “Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay” 
B. “Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị Thánh bắt Ô Mã”
C. “Bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao” 	
D. “Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”
Câu 2 : Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là tập văn chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân” (Lê Huy Chú)?
A. Quốc âm thi tập.	B. Ức Trai thi tập.	C. Bình Ngô đại cáo.	 	D. Quân Trung từ mệnh tập.
Câu 3 : Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nguyễn Trãi là:
A. tiêu từ bọn tham quan bạo tàn, đảm bảo cuộc sống yên ổn, hạnh phúc cho nhân dân.
B. tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
C. mối quan hệ tốt đẹp giữa vua và tôi.	
D. mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.	
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây không đúng về nhân vật Ngô Tử Văn (trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)?
A. Nóng nảy, hiếu thắng.	B. Dũng cảm, kiên cường.
C. Cương trực, yêu chính nghĩa.	D. Giàu tinh thần dân tộc.
Câu 5 : Từ giặt trong câu “Đánh giặt, đánh đến cùng.” mắc lỗi về:
A. cấu tạo từ.	B. nghĩa của từ. 	C. chính tả	D. kết hợp từ
Câu 6 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính hình tượng.	B. Tính truyền cảm.	C. Tính cụ thể 	D. Tính cá thể hóa.
Câu 7 : Xác định câu sai cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau.
A. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
B. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
C. Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn. 	
D. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
Câu 8 : Xây dựng nhân vật Từ Hải (trong Truyện Kiều), Nguyễn Du muốn gửi gắm ước mơ về:
A. công lí.	B. quyền được sống.	C. tình yêu. 	D. hạnh phúc.
Câu 9 : Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyên”(Truyện Kiều) là: 
A. tả nội tâm nhân vật	B. tả cảnh.	C. tả cảnh ngụ tình.	D. tả tình.
Câu 10 : Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” đầy xót xa, đau đớn là vì:
A. bị Tú Bà đánh đập.	B. tình duyên tan vỡ. C. phải xa người thân.	D.nhân phẩm bị chà đạp
Câu 11 : Trong câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.”, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác lập luận:
A. diễn dịch. 	B. so sánh.	C. phân tích..	D. qui nạp.
Câu 12 : Trong văn nghị luận, để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng, người ta thường dùng thao tác lập luận:
 A. tổng hợp. 	B. so sánh	C. phân tích. 	D. qui nạp.	
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
Truyện Kiều (Nguyễn Du) là kiệt tác số một của văn học dân tộc Việt Nam. Anh/chị hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm.




 Sở GD-ĐT Bình Định	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:………BD:…………………. 
 
Mã phách 


Mã đề : 1004 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyên”(Truyện Kiều) là: 
A. tả cảnh ngụ tình.	B. tả cảnh.	 C. tả nội tâm nhân vật	D. tả tình.
Câu 2 : Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” đầy xót xa, đau đớn là vì:
A. tình duyên tan vỡ. 	B. nhân phẩm bị chà đạp.C. phải xa người thân.	D. bị Tú Bà đánh đập.
Câu 3 : Xây dựng nhân vật Từ Hải (trong Truyện Kiều), Nguyễn Du muốn gửi gắm ước mơ về:
A. quyền được sống.	B. hạnh phúc.	 C. tình yêu. 	D. công lí.
Câu 4 : Trong văn nghị luận, để làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng, người ta thường dùng thao tác lập luận:
A. so sánh.	B. qui nạp.	 C. phân tích. 	D. tổng hợp.
Câu 5 : Trong câu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.”, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác lập luận:
A. phân tích.	B. qui nạp.	 C. diễn dịch.	D. so sánh. 
Câu 6 : Nhận xét nào sau đây không đúng về nhân vật Ngô Tử Văn (trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)?
A. Cương trực, yêu chính nghĩa.	B. Nóng nảy, hiếu thắng.
C. Dũng cảm, kiên cường.	D. Giàu tinh thần dân tộc.
Câu 7 : “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu tái hiện lại trận chiến nào trên sông Bạch Đằng?
A. “Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay” 
B. “Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi”
C. “Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị Thánh bắt Ô Mã” 
D. “Bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao” 	 
Câu 8 : Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
A. Tính truyền cảm.	B. Tính hình tượng.	C.	Tính cụ thể 	D. Tính cá thể hóa.
Câu 9 : Từ giặt trong câu “Đánh giặt, đánh đến cùng.” mắc lỗi về: 
A. cấu tạo từ.	B. nghĩa của từ. 	C. kết hợp từ	D. chính tả	
Câu 10 : Xác định câu sai cấu trúc ngữ pháp trong các câu sau.
A. Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.
B. Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. 	
C. Có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn. 	
D. Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
Câu 11 : Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là tập văn chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân” (Lê Huy Chú)?
A. Quốc âm thi tập.	B. Bình Ngô đại cáo.	C. Ức Trai thi tập	 D. Quân Trung từ mệnh tập. 
Câu 12 : Trong bài “Bình Ngô đại cáo”, “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nguyễn Trãi là:
A. tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.
B. tiêu từ bọn tham quan bạo tàn, đảm bảo cuộc sống yên ổn, hạnh phúc cho nhân dân.
C. mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.	
D. mối quan hệ tốt đẹp giữa vua và tôi.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
Truyện Kiều (Nguyễn Du) là kiệt tác số một của văn học dân tộc Việt Nam. Anh/chị hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm.






Sở GD-ĐT Bình Định	 	ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút

I- Phần trắc nghiệm khách quan: 
Mã đề 1001 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
B
C
A
D
C
D
A
D
C
B
C
A

Mã đề 1002
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
A
D
B
D
C
A
B
C
D
A
B
C

Mã đề 1003
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
B
D
B
A
C
C
D
A
A
D
C
B

Mã đề 1004
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
C
B
D
A
A
B
C
C
D
B
D
A

II- Phần tự luận: ( 7,0 điểm )
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I

a. Yêu cầu kĩ năng :
Thể hiện được kĩ năng thiết lập văn bản thuyết minh. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, chuẩn xác, hấp dẫn.



b. Yêu cầu kiến thức :
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý chính


1

Giới thiệu được đối tượng thuyết minh: Truyện Kiều của Nguyễn Du 
0,5

2

 Nguồn gốc: Truyện Kiều được sáng tác trên cơ sở tiểu thuyết Kim-Vân-Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)

0,5

3
Sự sáng tạo của Nguyễn Du: 
- Về nội dung: Nguyễn Du đã tạo nên một “Đoạn trường tân thanh”, nhấn mạnh vào đau bạc mệnh và gửi gắm những cảm xúc của nhà về nhân tình thế thái.
- Về nghệ thuật: được viết bằng thể thơ lục bát dân tộc, với ngôn ngữ dân tộc được trau chuốt tinh vi, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình,…
2,0

4
Giá trị nội dung tư tưởng: Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người, là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép những thế lực đen tối chà đạp lên quyền sống con người, là bài ca tình yêu tự do và ước mơ công lí.
2,0

5
Giá trị nghệ thuật: Khắc họa nhân vật sắc nét, sinh động; nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn ; nghệ thuật sử dụng ngôn điêu luyện,…
1,5

6
Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh;… 
0,5




MA TRẬN ĐỀ - KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Ngữ văn lớp 10
Năm học : 2010 - 2011
Mã đề 1001 

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:

Nhớ được các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Xác định được lỗi khi sử dụng tiếng Việt ( về chính tả, ngữ pháp).



Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
1 ( C1)
2 (C2,3)


3

0,25
0,5


0,75
= 7,5%

2.Văn học:

 Nhận biết về nội dung các tác phẩm.
Hiểu được nội dung tư tưởng, hình tượng nhân vật và đặc sắc nghệ thuật trong một số tác phẩm văn học trung đại.



Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2 (C6,7)
5 (C8,9,10,11,12)


7

0,5
1,25


1,75
= 17,5% 
3. Làm văn:

Nhận biết được trường hợp sử dụng thao tác lập luận phù hợp
xác định được thao tác lập luận phân tích.

Thuyết minh về một tác phẩm văn học văn học.

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 
1(C4)
1(C5)

1
3


0,25

0,25


7,0
7,5 
= 75%
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
4
 1,0
 10%
8
 2,0
 20%

1
 7,0
70%
13
 10.0
 100%

File đính kèm:

  • docNGU VAN 10-2010-2011a.doc