Đề kiểm tra học kỳ II, năm học 2011 - 2012 Sinh 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II, năm học 2011 - 2012 Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề kiểm tra học kỳ II, năm học 2011-2012
Sinh 7
* Ma trận:
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng mức thấp
Vận dụng mức cao
Cộng
Ngành ĐVCXS
1 câu
1đ
10%
1 câu 
2đ
20%
1 câu 
2đ
20%
3 câu
5đ
50%
Sự tiến hóa của động vật
1 câu
2 điểm
20%
1 câu
2đ
20%
Động vật và đời sống con người
1 câu 
1đ
10%
1 câu 
1 đ
10%
1 câu 
1đ
10%
3 câu 
3đ
30%
Cộng
2 câu
2đ
20%
2 câu 
3đ
30%
2 câu 
4đ
40%
1 câu
1đ
10%
7 câu
10đ
100%
I. Đề ra
Đề 01.
 Câu 1(3đ). 
a.Hãy cho biết động vật nào sau đây thuộc ngành động vật có xương sống: ếch, thỏ, trai sông, hươu, châu chấu, khỉ.
b.Nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng của bộ móng guốc,phân biệt guốc chẵn với guốc lẻ?
Câu 2(2đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ chứng tỏ nó thích nghi hoàn toàn với tập tính đào hang và lẫn trốn kẻ thù?
Câu 3(2đ)
Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể của giới động vật thể hiện như thế nào?
Câu 4.((3đ)
a.Thế nào là động vật quý hiếm?
b.Nguy cơ tuyệt chủng được biểu thị bằng hững cấp độ nào?
c.Làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học, và động vật quý hiếm?
Đề 02.
 Câu 1(3đ). 
a.Hãy cho biết động vật nào sau đây thuộc ngành động vật có xương sống: Thằn lằn, thỏ, tôm sông, voi, giun đất, dơi.
b.Nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng của bộ móng guốc,phân biệt guốc chẵn với guốc lẻ?
Câu 2(2đ)
Sự tiến hóa về sinh sản của giới động vật thể hiện như thế nào?
Câu 3(2đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ chứng tỏ nó thích nghi hoàn toàn với tập tính đào hang và lẫn trốn kẻ thù?
Câu 4.((3đ)
a. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
b.có những biện pháp đấu tranh sinh học nào?
c.Làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học, và động vật quý hiếm?
II. Đáp án và biểu điểm.
 Câu 1(3đ). 
a. động vật sau đây thuộc ngành động vật có xương sống: ếch, thỏ, hươu, khỉ. (mỗi động vật 0,25đ)
b.Đặc điểm cấu tạo đặc trưng của bộ móng guốc: (mỗi ý đúng 0,5đ)
Số lượng ngón chân tiêu giảm, 
đốt cuối của mỗi ngón có hộp sùng bao bọc.
Thú guốc chẵn có số ngón phát triển chẵn
 Thú guốc lẻ có số ngón phát triển lẻ.
Câu 2(2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ chứng tỏ nó thích nghi hoàn toàn với tập tính đào hang và lẫn trốn kẻ thù:
Bộ lông dày xốp -> bảo vệ (0,5đ)
Chi trước ngắn, có vuốt sắc-> Đào hang, di chuyển (0,25đ)
Chi sau dài, khỏe-> bật nhảy xa (0,25đ)
Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén-> phát hiện sớm kẻ thù. (0,5đ)
Tai thính, vành tai dài-> định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.(0,5đ)
Câu 3(2đ)
Sự tiến hóa về tổ chức cơ thể của giới động vật thể hiện:
Sự phức tạp hóa từ thấp đến cao, (0,5đ)
từ đơn giản đến pháp tạp (0,5đ)
các hệ cơ quan (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục từ chưa phân hóa đến phân hóa đơn giản, đến phân hoa phức tạp....) (0,5đ)
chuyên hóa về chức năng=> hoạt động có hiệu quả (0,5đ)
câu 4.((3đ)
a.Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt (0,5đ)
sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đay đang có số lượng bị giảm sút. (0,5đ)
b.Nguy cơ tuyệt chủng được biểu thị bằng hững cấp độ: Rất nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp (mỗi cấp độ 0,25đ)
c.Để bảo vệ đa dạng sinh học, và động vật quý hiếm: (mỗi cấp độ 0,25đ) 
Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, 
Cấm săn bắt, buôn bán động vật 
Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiểm môi trường.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi, xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
Đề 02.
 Câu 1(3đ). 
a. Động vật sau đây thuộc ngành động vật có xương sống: Thằn lằn, thỏ, voi, dơi. (mỗi động vật 0,25đ)
b.Đặc điểm cấu tạo đặc trưng của bộ móng guốc: (mỗi ý đúng 0,5đ)
Số lượng ngón chân tiêu giảm, 
đốt cuối của mỗi ngón có hộp sùng bao bọc.
Thú guốc chẵn có số ngón phát triển chẵn
 Thú guốc lẻ có số ngón phát triển lẻ.
Câu 2(2đ)
Sự tiến hóa về sinh sản của giới động vật thể hiện
 từ thấp đến cao (mỗi ý đúng 0,5đ)
Từ vô tính đến hữu tính
Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong
Từ đẻ trưng nhiều đến đẻ trúng ít đến đẻ con
Từ không chăm sóc con đến nuôi, dạy con
Câu 3(2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ chứng tỏ nó thích nghi hoàn toàn với tập tính đào hang và lẫn trốn kẻ thù:
Bộ lông dày xốp -> bảo vệ (0,5đ)
Chi trước ngắn, có vuốt sắc-> Đào hang, di chuyển (0,25đ)
Chi sau dài, khỏe-> bật nhảy xa (0,25đ)
Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén-> phát hiện sớm kẻ thù. (0,5đ)
Tai thính, vành tai dài-> định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.(0,5đ)
Câu 4.((3đ)
a.Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt (0,5đ)
sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đay đang có số lượng bị giảm sút. (0,5đ)
b.Nguy cơ tuyệt chủng được biểu thị bằng hững cấp độ: Rất nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp (mỗi cấp độ 0,25đ)
c.Để bảo vệ đa dạng sinh học, và động vật quý hiếm: (mỗi cấp độ 0,25đ) 
Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, 
Cấm săn bắt, buôn bán động vật 
Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiểm môi trường.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi, xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HKII SINH 7(3).doc
Đề thi liên quan