Đề kiểm tra học kỳ II -Năm học 2012 – 2013 môn: ngữ văn 7

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II -Năm học 2012 – 2013 môn: ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT AN MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2012 – 2013
 Trường THCS Đông Hưng 2 	 Môn: Ngữ văn 7
 	 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên :	
Lớp : 	
Số báo danh :	

Giám thị 1 : 	.

Giám thị 2 : 	.
Số phách : Số tờ: ..........

"
Điểm



Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
Số phách Số tờ





®Ò bµi
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm).
I.1 Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25đ).
Câu 1. Ai là tác giả của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
A. Phạm Văn Đồng.	B. Hoài Thanh.
C. Hồ Chí Minh.	 D. Phạm Duy Tốn.
Câu 2. Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là:
 A. Tăng cấp, so sánh. B. Đối lập, so sánh.
 C. Tăng cấp, đối lập. D. Tăng cấp, phóng đại.
Câu 3: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? 
 A. Cuộc sống lao động của con người.	
 B. Tình yêu lao động của con người.
 C. Lòng yêu thương và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài .
 D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Câu 4. Câu nào sau đây dùng cụm chủ- vị để mở rộng thành phần chủ ngữ?
 A. Mẹ mua quyển sách này rất hay.
 B. Quyển sách này rất hay vì mẹ mua. 
 C. Quyển sách mẹ mua cho tôi rất hay. 
 D. Quyển sách rất hay này của mẹ mua.
Câu 5. Câu văn sau có sử dụng phép liệt kê nào?
 “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…”
A. Liệt kê tăng tiến, theo từng cặp.
B. Liệt kê tăng tiến, không theo từng cặp.
C. Liệt kê không tăng tiến, không theo từng cặp.
D. Liệt kê không tăng tiến, theo từng cặp.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là câu bị động?
Lan được thầy khen. B. Mẹ đang nấu cơm. 
C. Trăng tròn. D. Trời mưa to.
Câu 7.: “ Chiều nay, lớp ta đi học phụ đạo và lao động”. Cho biết thành phần trạng ngữ ?
	A. Chiều nay	 B. lao động
	C. học phụ đạo	 D. lớp ta
 Câu 8: Cho biết tác dụng của câu đặc biệt “ Mệt quá!”
	A. Xác định thời gian.	 C. Tường thuật.
	B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.	 D. Gọi đáp.

I.2. (0,5 đ) Ghép các ý ở cột A (Dấu câu) với các ý ở cột B (Tác dụng) sao cho phù hợp. 

Cột A(Dấu câu)
Đáp án 
 Cột B(Tác dụng)
Dấu chấm phẩy



Dấu gạch ngang

1à.....



2à....

a. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép,hoặc đánh dấu bộ phận trong phép liệt kê.
b. Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích; nối các từ trong một liên danh....
I.3. Cho các từ sau: ( học tập, rèn luyện; Hồ Chí Minh) để điền vào các chỗ trống cho thích hợp. (0,5đ)
 Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ca ngợi phẩm chất cao đẹp của……………..Đây là bài học về việc……………và………….noi theo tấm gương của Bác. 
II.TẬP LÀM VĂN:(7 điểm)
 1. Đề: Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi ”.(5điểm)
 2. Văn bản hành chính là gì ? Kể tên một số loại văn bản hành chính đã học.(2điểm)
 




















 





 MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao

1.Văn : 
Tinh thần yêu nước của nhan dân ta.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Sống chết mặc bay.
Ý nghĩa văn chương.
Ca Huế trên sông hương
Nêu tác giả, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa.






Số câu: 5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ :15%
Số câu: 5
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%





Số câu: 5
Số điểm :1,5
Tỉ lệ: 15%
2.Tiếng việt:
- Câu đặc biệt.
- Câu bị động.
 - Trạng ngữ.
 - Dấu câu.
 - Mở rộng thành phần câu.

Nêu định nghĩa dấu câu.

I.1. C4, C6, C7, C8










Số câu: 5
Số điểm :1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:2 ý
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu:4
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%



Số câu: 5
Số điểm :1,5
Tỉ lệ: 15%
TẬP LÀM VĂN :
Nghị luận giải thích
Văn bản hành chính



Khái niệm văn bản hành chính




Viết bài văn hoàn chỉnh giải thích vấn đề học.

Số câu:2
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%






Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Số câu:2
Số điểm:7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu Trắc nghiệm :12
Tự luận :2
Tổng số điểm :10
 Tỷ lệ :100%
Số câu: 9
Số điểm: 3 
Tỉ lệ: 30%


Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%




Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60%
Tổng số câu :
Trắc nghiệm : 12
Tự luận:2
Tổng số điểm:10
Tỷ lệ :100%

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm - Mỗi câu 0,5 điểm).

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
C
B
C
B
A
A
A
B

I.2. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B 
Đáp án 
1àa
2àb


I.3. (Hồ Chí Minh; học tập, rèn luyện )
II.TẬP LÀM VĂN:(7điểm)
1. Đáp án chấm điểm tập làm văn 
a. Mở bài: (1,5 điểm)
 + Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con người: Là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích.
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào ?
- Giới thiệu và trích dẫn câu nói của Lê-nin
b. Thân bài: (4điểm)
1. Ý nghĩa câu: Học, học nữa, học mãi. ” 
- Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mọi người học tập. Học là quyền lợi và nghĩa vụ con người. (0,5đ)
- Lời khuyên chia làm ba ý mang tính tăng cấp.
=>Học : quá trình con người tiếp thu kiến thức. Con người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. Học là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công. (0,5đ)
=>Học nữa : Vế thứ 2 chúng ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa .(0,5đ)
=>Học mãi : Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người luôn luôn phải học hỏi ngay cả khi mình có được một vị trí trong xã hội. (0,5đ)
2.Tại sao phải “Học, học nữa, học mãi” ?(1đ)
- Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội
- Bởi xã hôi luôn luôn vận động, cái mới luôn luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi ta sẽ nhanh chóng bị lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong xã hội.
3. Học ở đâu và học như thế nào ? 0,5đ
- Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô......
- Học lúc nhàn rỗi.....
4. Liên hệ : 0,5đ
-Bản thân bạn bè.........
c. Kết bài: (1,5 điểm)
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ của lời khuyên.....
 *Hướng dẫn chấm điểm
Biểu điểm: 
-Điểm 6: Bài làm đảm bảo các yêu cầu nội dung đã nêu ở đáp án. Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Diễn đạt mạch lạc, sâu sắc. Sai chính tả, ngữ pháp không quá hai lỗi. 
-Điểm 5 : Học sinh trình bày được những hiểu biết của mình về vai trò của việc học theo dàn bài đã nêu ở đáp án. Dùng từ đặt câu đúng chính tả ngữ pháp.
-Điểm 3-4: Nêu được các yêu cầu về mặt nội dung. Bài viết có bố cục rõ ràng. Biết kết hợp lí lẽ và chứng minh. Vài chỗ còn sơ sài, ý diễn dạt chưa mạch lạc. Sai chính tả, ngữ pháp không quá 6 lỗi. 
-Điểm 1-2 : Bài viết còn sơ sài, ý chung chung, có bố cục đủ 3 phần nhưng chưa rõ, thiếu ý, diễn đạt lủng củng. Sai quá nhiều lỗi chính tả.
2. Văn bản hành chính: là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung, yêu cầu nào đó hoặc ghi lại sự việc. Nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân hay cá nhân với tập thể .
- Các văn bản hành chính thường gặp: Văn bản báo cáo, văn bản đề nghị, văn bản thông báo…

Duyệt của PHT Duyệt của TTCM Người ra đề



 Nguyễn Thị Thu Viện




























Trường THCS Đông Hưng 2
Ngày soạn: 22/04/2013 Ngày kiểm tra:11/05/2013 
Tiết : 2 	 Tuần: 36

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn, lớp: Ngữ văn 7
Năm học: 2012 - 2013

1/ Mục tiêu:
a/ Về kiến thức:
 Đánh giá tổng hợp kết quả học tập Ngữ văn lớp 7, phần Đọc – hiểu Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn.
 b/ Về kỹ năng: 
 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức kĩ năng cơ bản ở ba cấp độ nhận thức: biết hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: phần Đọc – hiểu Văn bản, Tiếng việt, Tập làm văn.
c/ Về thái độ: 
Giáo dục cho HS tính trung thực và tự lập, sáng tạo khi làm bài kiểm tra
 2. Hình thức:
	Hình thức : Trắc nghiệm: 30% ; Tự luận:70%

File đính kèm:

  • docDe thi HKII Dap An Ma tran Ngu Van.doc
Đề thi liên quan