Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013 - 2014 môn Vật lí lớp 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013 - 2014 môn Vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NH 2013-2014 MÔN VẬT LÍ LỚP 6 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ : 1. Mục đích của đề kiểm tra : a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 35 theo PPCT Mục đích: - Đối với học sinh: + BiÕt được tác dụng của rßng räc cố định làm đổi hướng của lực kÐo. + Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. + Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. + Nêu được rßng räc cã trong mét sè vật dụng và thiết bị thông thường, biÕt kÕt hîp c¶ hai lo¹i rßng räc trong mét sè trêng hîp. + Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, vµ c¸ch kh¾c phôc. + Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế. + nhận biết được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng +Đổi được nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.sang thang nhiệt độ Fa-ren –hai +-Nhận biết được nhiệt độ nóng chảy của một chất dựa vào đường biểu diễn - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 2. Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (40% TNKQ và 60% TL) - Số câu TGKQ : 8 câu ( Thời gian : 15 phút ) - Số câu TL : 3 câu ( Thời gian : 30 phút ) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL ròng rọc. - Nêu được tác dụng của rßng räc cố định làm đổi hướng của lực kÐo. Số câu hỏi 1 1 0,5đ/5% Số điểm/ Tỉ lệ % 0,5đ Sự nở vì nhiệt - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu hỏi 2 3 5 2,5đ/25% Số điểm/ Tỉ lệ % 1đ 1,5đ Nhiệt kế. Nhiệt giai. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Đổi được nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.sang thang nhiệt độ Fa-ren -hai Đổi được nhiệt độ âm theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.sang thang nhiệt độ Fa-ren –hai Số câu hỏi 1 1 1 1 4 3đ / 30% Số điểm/ Tỉ lệ % 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ Sự nóng chảy và đông đặc, bay hơi và ngưng tụ -Nhận biết được nhiệt độ nóng chảy của một chất dựa vào đường biểu diễn - nhận biết được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng Dựa vào đường biểu diễn xác định được sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi Số câu hỏi 3(1,3a,b) 3(3a,b,c) 6 4đ / 40% Số điểm/ Tỉ lệ % 2,5đ 1,5đ TS câu hỏi 7 7 2 16 TS điểm/ Tỉ lệ % 4,5đ / 45% 3,5đ / 35% 2đ / 20% 10/100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6 Năm học 2013-2014 PHÒNG GD&ĐT TP QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 Trường THCS Môn :Vật lí Lớp: 6 Họ tên : Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau : Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào đúng? A.Lỏng, khí, rắn B.Rắn, lỏng, khí C.Rắn, khí, lỏng D.Khí, lỏng, rắn Câu 2: Theo Xen-xi-út, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 1000C và 00C B. 1000C và 320F C. 2120F và 320F D. 1000C và 2120F Câu 3: Khi làm lạnh một lượng chất khí trong bình thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A.Khối lượng của chất khí giảm. B.Khối lượng của chất khí tăng. C.Khối lượng riêng của chất khí giảm. D.Khối lượng riêng của chất khí tăng. Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 5: Trong các phát biểu sau,phát biểu nào không đúng? A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất rắn. D. Khi đun nóng chất khí thì khối lượng riêng giảm. Câu 6: Để đo nhiệt độ cơ thể thì dùng: A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế y tế. Câu 7: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. Câu 8: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút thuỷ tinh. B.Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D.Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh. II/Giải các bài tập sau: (6 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Tộc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ từng yếu tố đó. Bài 2: (2 điểm) Hãy tính: 370C ứng với bao nhiêu 0F ? -40C ứng với bao nhiêu 0F ? Bài3: (2,5 điểm) Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. a. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào? b. Chất này là chất gì? c. Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy? e. Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài bao nhiêu phút? 0 0 Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) - 6 5 2 8 14 --------------Hết--------------- 5. Đáp án và biểu điểm : Phần I. (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D A D B B D D B Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Phần II. (6đ) Bài1: (1,5đ) Tộc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ , gió, diện tích mặt thoáng.(0,75đ) Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh. ( 0,25đ) Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh .( 0,25đ) Mặt thoáng càng rộng thì tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh .( 0,25đ) Bài 2: (2đ) Mỗi câu đúng 1đ a/ 370C = 00C + 370C (0.25đ) = 320F + (37 x 1,8)0F (0.25đ) = 320F + 66,60F (0,25đ) = 98,60F (0,25đ) b/ -40C = 00C + (- 40C ) (0.25đ) = 320F + ( -4 x 1,8)0F (0.25đ) = 320F - 7,20F (0,25đ) = 24,80F (0,25đ) Bài 3 : (2,5 đ) Mỗi câu đúng 0,5đ a/. Chất này nóng chảy ở nhiệt độ 00C b/. Chất này là chất nước (nước đá) c/. Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian 2 phút d/. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 2 e/ Thời gian nóng chảy của chất này kéo dài 6 phút VI:THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRAHỌC KỲ II Môn :Vật Lý - Khối 6 - Năm học: 2013-2014 Lớp 0 - 2 >2đến4,75 5 – 6,75 7 – 8,75 9 - 10 sl % sl % sl % sl % sl % 6A/ 6B/ 6C/ 6D/ 6E/ 6G/ TC/
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KY II VAT LY 6.doc