Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Nguyễn Trãi môn Toán 9 - Đề 2

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Nguyễn Trãi môn Toán 9 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II	(NĂM HỌC 2013 – 2014)
MÔN: TOÁN 9	(Thời gian 90 phút)
Giáo viên ra đề: Nguyễn Văn Ánh
Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi
Ma trận đề kiểm tra Đại chương IV
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hàm số 
Vẽ đồ thị hàm số .
Tìm toạ độ giao điểm 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
 1
10%
2. Hệ phg trình 
Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
 1
10%
3. Phương trình bậc hai
Giải được phương trình bậc hai 
Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2
1,5
15%
1
0,5
5%
3
2
20%
4. Hệ thức Vi-et
Tìm được tổng các nghiệm số.
Tính giá trị của biểu thức có tổng tích 
Tìm được tham số m có quan hệ với tổng, tích các nghiệm số.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
3
1,5
15%
5. Giải toán bằng cách lập phương trinh
Biêt giải toán lập phương trình 
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
6. Góc với đường tròn
Hình vẽ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0,5
5%
0,5
5%
Sđ các góc với đường tròn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
Tứ giác nội tiếp
Sđ các góc với đường tròn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
T/số câu:
T/số điểm:
Tỉ lệ %
2
2
20%
5
3,5
35%
5
3,5
35%
1
1
10%
13câu
10 đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2013 – 2014)
Bài 1: (2 điểm) 
a) Giải hệ phương trình: 
b) Giải phương trình : 
Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình .Gọi , là 2 nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, Hãy tính: 
a) 	b) 	 
Bài 3: (1 điểm) 
Cho hàm số có đồ thị (P)
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (P) và đồ thị hàm số y = x + 4.
Bài 4: (1,5 điểm) 
 Cho phương trình ; 
a) Giải phương trình khi m = -3
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để 
Bài 5: (1 điểm) 
	Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 26cm và hai cạnh góc vuông hon kém nhau 14cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Bài 6: (3,5 điểm) 
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Vẽ dây AD//BC. Tiếp tuyến tại A và B của đường tròn cắt nhau tại E. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
a) 
b) Tứ giác EAOB nội tiếp được trong đường tròn.
c) 
Đáp án :
Bài
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
a) 
Tính được y = 17; x = -11
0,5
0,5
b) Lập 
 = -1; = 
0,5
0,5
2
 = 5
0.5
b) = 
0.5
3
a) Lập đúng bảng giá trị
Vẽ đúng đồ thị
0,25
0,25
b)Tìm được 2 toạ độ giao điểm (-2; 2) và (4; 8)
0,5
4
Thay m = -3 vào pt 
Ta được pt 
Nghiệm = 1; = 3 
0,25
0,25
Chứng tỏ 
0,5
Tìm = 0; = -2
0,5
5
Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x (ĐK x > 0, cm)
Cạnh góc vuông thứ hai là x + 14
Ta có phương trình 
Giải phương trình = -24; = 10
KL: Hai cạnh góc vuông 10cm; 24cm 
0,25
0,25
0,5
6
Hình vẽ 
0,5
a) Tính được ; 
 KL: 
0,5
0,5
b) 
 KL: Tứ giác EAOB nội tiếp được trong đường tròn
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Chứng tỏ điểm F cùng thuộc đuờng tròn đường kính EO.
Suy ra 
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docTO92_NT2.doc