Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Tây Sơn môn Toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Tây Sơn môn Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD &ĐT Đại Lộc ĐỀ THI HỌC KỲ II Trường THCS Tây Sơn Năm học : 2013-2014 Môn:Toán 9 (Thời gian:90 phút không kể thời gian giao đề) Người ra đề:Nguyễn Thị Bảo Duyên I.Ma trËn ®Ò Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ TL TL TL Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hệ thức Viét Câu-Bài C1 a C1 b 2 Điểm 1 1 2 Hàm số y = ax2(a0) Câu-Bài C3 a 1 Điểm 0,5 0,5 Phương trình bậc hai một ẩn Câu-Bài C2 a C3 b ;C2 b 3 Điểm 0,5 2 2,5 Giải toán bằng cách lập phương trình Câu-Bài C4 1 Điểm 1 1 Góc và đường tròn Câu- Bài C6 a C6b,c 3 Điểm 1 2 3 1 3 Diện tích hình quạt tròn Câu- Bài Điểm C5 1 1 1 TỔNG Điểm 1,5 4,5 4 10 II.ĐỀ: Câu 1:(2đ) a/Gọi x1 ,x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x2 -5x + 1 = 0.Không giải phương trình hãy tính: x1 + x2 ; x1.x2 ; x12 + x22 b/Giải hệ phương trình sau: Câu 2: (1,5đ) Cho phương trình -2mx + m-1 =0 (1) với m là tham số. a/Giải phương trình (1) khi m= -1 b/Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn Câu 3:(1,5 điểm) Cho hàm số y = - x2 có đồ thị (P) a/Vẽ đồ thị hàm số (P) b/Một đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;5) và song song đường thẳng y = 3x – 2.Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)? Câu 4: (1đ) Tích hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109.Tìm hai số đó. Câu 5 :(1 điểm) Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm và có số đo cung là 720 Câu 6:(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia Cx nằm giữa hai tia CA và CB. Vẽ đường tròn (O) có O thuộc cạnh AB, tiếp xúc với cạnh CB tại M và tiếp xúc với tia Cx tại N. Chứng minh rằng: Tứ giác MONC nội tiếp được đường tròn. Tia AO là tia phân giác của -----------------------------------------HẾT-------------------------------------------- III.ĐÁP ÁN: Néi dung §iÓm 1 a/ x1 + x2 = x1.x2 x12 + x22 = b/ là nghiệm của hệ phương trình 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ 2 a. Thay vào phương trình (1), ta được pt: (2) hoặc hoặc Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là . 0,5đ b. Ta có: => Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi . Theo hệ thức Vi – ét, ta có: , mà (gt). Do đó: Vậy là giá trị cần tìm. 1đ 3 a.Vẽ đúng đồ thị hàm số b .Lập luận và tìm đúng tọa độ giao điểm của (d) và (P) là: (-1;-1) ,(-2;-4) 0,5đ 1đ 4 Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là: x ,x + 1 Theo đề ta có phương trình: x(x + 1) = x + (x+1) + 109 Giải phương trình được: x = 11 Vậy hai số cần tìm là: 11 và 12 1đ 5 Nêu đúng công thức S = = 0,5đ 0,5đ 6 Hình vẽ: a/Ta có: (CN là tiếp tuyến của (O)) (CM là tiếp tuyến của (O) Do đó: , mà là hai góc ở vị trí đối diện. Suy ra, tứ giác MONC nội tiếp một đường tròn đường kính OC (*) (đpcm) 0,25 0,5 0,25 b/Vì (cm trên) và (gt) nên N, A cùng thuộc đường tròn đường kính OC. 0,5 => Tứ giác ACON nội tiếp đường tròn đường kính OC (**) 0,25 => (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN) (đpcm) 0,25 c/Từ (*) và (**) suy ra năm điểm A, C, M, O, N cùng thuộc đường tròn đường kính OC. 0,25 Trong đường tròn đường kính OC có OM = ON => 0,25 (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) 0,25 Vậy tia AO là tia phân giác của . (đpcm) 0,25
File đính kèm:
- TO92_TS1.doc