Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 8

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC 
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013 – 14)
 MÔN TOÁN – LỚP 8 – Thời gian: 90 phút
 Họ và tên GV ra đề : Nguyễn Thị Lệ My
	 Đơn vị: Trường THCS Trần Phú
 A. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận Dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 2. Hàm số y = ax2
(a 0)
- Vẽ được đồ thị của hàm số
Tìm ĐK để một đường thẳng thẳng tiếp xúc với Parabol
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
2
2 
20 %
3. Phương trình bậc hai một ẩn
 Xác định được hệ số của mỗi PT
Giải được PT
Xác định điều kiện của tham số m để pt có nghiệm
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
2 
0,5
5%
2 
1,5
15%
1
0,5
5%
5
2,5 
15 %
4. Hệ thức Vi – ét và ứng dụng.
Biết biến đổi biểu thức để áp dụng được định lí Vi-ét 
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1 
0,5
5%
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Biết chọn ẩn và xác định điều kiện cho ẩn
- Biết cách chuyển BT có lời văn sang BT giải PT bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải BT bằng cách lập PT bậc hai.
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1 
0,75
7,5%
1
1 
 10 %
6. Góc với đường tròn 
Biết vẽ hình, ghi GT, KL cho bài tập hình.
- Nhận biết: Góc nội tiếp, góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Biết cách tính số đo các góc trên.
Vận dụng các định lí, hệ quả để chứng minh hình.
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
1 
0,5
5%
2
1,5
15%
2 
1,5
15%
5
3,5 
3 5%
T/s câu
T/s điểm
Tỉ lệ %
5 
2,25
25%
5
3,5
35%
4
2,75
27,5%
2 
1,5
15%
9
10
100%
B.NỘI DUNG ĐỀ ;
Bài 1: Giải các phương trình sau: (2 điểm)
 a) 9x2 - 6x + 1 = 0 b) x2 - 10x + 24 = 0 
Bài 2 :( 2 điểm) Cho hàm số: 
Vẽ đồ thị hàm số trên
Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số trên
Bài 3 : (1 điểm ) Cho phương trình : x2 – 2(m+3)x + m2 + 3 = 0 (1)
 Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
 Tìm m để = 1
Bài 4 (1,5đ): Tính kích thước của một hình chữ nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 4m và diện tích bằng 320 m2.
Bài 5: (3,5 điểm ) Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A, B vẽ các tiếp tuyến với nửa đường tròn. Từ một điểm M tùy ý trên nửa đường tròn (M ≠ A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A, B theo thứ tự là H, K. 
Chứng minh: Tứ giác AHMO nội tiếp 
Chứng minh: HO.MB = 2R2
Cho MÔB = 1200, R = 3cm. Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tiếp tuyến MK, KB và cung .
C.HƯỚNG DẪN CHẤM 
BÀI
 CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
 1
1a
a) 9x2 - 6x + 1 = 0 S = { 6 ; 4 }
 1đ
1b
b) x2 - 10x + 24 = 0 
Phương trình có nghiệm kép 
 1đ
 2
2a
Đồ thị hàm số đi qua các
điểm A(-1;); ;
B(-2;2); (2;2);
C(-3;); (3;)
Học sinh vẽ đúng đồ thị hàm số
 1đ
 2b
Đường thẳng (d): y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số khi phương trình 
 (1)
có một nghiệm duy nhất
Ta có: 
để phương trình(1) có một nghiệm duy nhất thì = 0
4+2m = 0 
Vậy m = - 2 thì đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị hàm số 
0,25
0,25
0,25
0,25
 3
Ta có: - ac = (m+3)2 – (m2 +3) = 6m+6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi > 0
6m+6 >0 m > -1
1đ
 4
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m) (đk x > 4) 
Chiều rộng của hình chữ nhật là x – 4 (m)	
Diện tích của hình chữ nhật bằng 320m2 nên ta có: x(x – 4) = 320 
Û x2 – 4x – 320 = 0
D’ = (-2)2 – (- 320) = 324
Þ = 18 (0.25đ)
Vì D’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
x1 = 2 + 18 = 20
x2 = 2 – 18 = - 16 (Không thỏa mãn ĐK) 
TL: Vậy mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 20(m) chiều rộng là 16(m) 
0,25
0,5
0,5
0,25
 5
 5a
 + Vẽ hình đúng 
Do Ax,By, Mt là tiếp tuyến của (O), nên Ax ^ AB; By ^AB; OM ^Mt => => Tứ giác HAOM nội tiếp 
0,5
0,5
0,5
 5b
 Có góc AOH = góc HOM và Ax , Mt là tiếp tuyến (O)
 và 
=> vuông HAO đồng dạng vuông AMB 
 => HO.MB = AO.AB = 2R2 
0,25
0,25
0,25
 5c
 S = 9 = 3() cm2. 
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docTO92_TP4.doc