Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 9 - Đề 3

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 9 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014)
 ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 MÔN TOÁN – LỚP 9	 	 Người ra đề: Trần Thanh Hoa
 Đơn vị: Trường THCS Trần Phú
A.MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Hệ phương trình.
Biết cách giải hệ phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 
10%
1
1
10%
2.Hàm số bậc hai y = ax
Tìm hệ số a và vẽ đồ thị 
Tìm giao điểm của hai đồ thị 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1 
 10%
1
0,5 
5%
3
1,5
15%
3.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2 
10%
1
2
20%
4.Phương trình bậc hai
Giải phương trình bậc hai Tìm m để phương trình có nghiệm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1.5 
 15%
2
1.5
10%
5.Hệ thức Vi-ét
Tính hệ thức theo hai nghiệm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 
 10%
1
1
20%
3.Góc với đường tròn
Tính được số đo các góc của đường tròn.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 10%
1
 1 10%
2
2
20%
4.Tứ giác nội tiếp
Chứng minh được tứ giác nội tiếp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 
10%
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
4.5 
45%
3
3.5
35%
1
1 
10%
1
1 
10%
11
10 
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ:
Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau
a. b. c.
câu 2: Cho hàm số (P): y = ax2
Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2: -1)
Vẽ đồ thị với a vừa tìm được.
Cho đường thẳng .Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Câu 3: Cho phương trình 
a.Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b.Khi m = 8, không giải phương trình .Tính A = 
Câu 4: Một mảnh đất hình chữ nhật, nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 1m thì diện tích giảm 13m2. Nếu tăng chiều rộng 1m và giảm chiều dài 1m thì diện tích tăng 2m2.Tính các kích thước của hình chữ nhật đó.
Câu 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O: R). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a.Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.
b.Hai đường thẳng BE và CF cắt (O) lần lượt tại P và Q.Chứng minh 
c.Chứng minh EF // PQ.
d.Chứng minh OA EF
III.ĐÁP ÁN
Câu Hỏi
Nội Dung
Thang Điểm
1
 b. 
-Điều kiện:x≠ -3;3
-Khử mẫu và biến đổi ta được:x2- 3x+6= x+3
óx2-4x+3=0(*)
-Nghiệm của pt (*)là x1=1; x2=3
Vậy nghiệm của PTđã cho là 1
 c.
0.5
0.5
1
2
Do P đi qua A nên ta có:
HS tự vẽ đồ thị 
Tọa độ giao điểm của P và đường thảng d là nghiệm của pt:
Vậy tọa độ giao điểm là ( -2: -1).
0.5
0.5
0.5
3
phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 
theo Viet ta có 
1
1
4.
Ta có hpt
Giải hệ trên ta có 
Vậy Chiều dài 8m
Chiều rộng 5m 
1
1
5 
0.5
a.ta có 
F,E thuộc đường tròn đường kính BC 
Hay tứ giác BFEC nội tiếp
b.Ta có ( cùng chắn cung BQ)
Do tứ giác BFEC nội tiếp
Nên ( cùng chắn cung BF).
d.( cùng phụ ).
1
0.5
0.5
0.5

File đính kèm:

  • docTO92_TP3.doc