Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2007- 2008 môn: toán 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2007- 2008 môn: toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đầm hà Trường THCS Đại Bình đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2007- 2008 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A(x) = 2x – 6 có nghiệm là: A. – 3 B. 0 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho tam giác MNP có: góc M = 600 ; góc N = 500. Hỏi trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng. (chọn câu trả lời đúng) MP < MN < NP. MN < NP < MP. MP < NP < MN. NP < MP < MN. Phần II: Tự luận. Câu 1 : Tính a) b) c) d) 2 : 3 Câu 2: Tìm x: a) x + b) c) d) Câu 3: Tìm x biết: (3x + 2) – (x – 1) = 4(x+1) Câu 4: Thực hiện phép tính: .0,8 + 0,5 : Câu 5: Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x4 – x3 + 1 – 4x3 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. Tính P(1) và P(-1) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm. Câu 6: Cho tam giác DEF cân tại D và đường trung tuyến DI. Chứng minh: ∆ DEI = ∆ DFI. Các góc DIE và góc DIF là những góc gì. Biết DE = DF = 13 cm. EF = 10 cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến DI. ===== Hết ===== Đáp án – Biểu điểm Môn: Toán 7 Năm học: 2007 – 2008 Đáp án Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn C 1 đ Câu 2: - Tính được góc P = 700 - Lập hệ thức: góc N < góc M < góc P ị MP < NP < MN (chọn C) 1 đ 1 đ Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) Câu 3: (3x + 2) – (x – 1) = 4(x + 1) ị 3x + 2 - x + 1 = 4x + 4 ị - 2x = 1 ị x = - 1 đ 1 đ Câu 4: . 0,8 + 0,5 : = . . : = = (- 1) = - 1 đ 1 đ Câu 5: a) Thu gọn và sắp xếp: P(x) = x4 + 2x2 + 1 b) P(1) = 4 ; P(-1) = 4 c) x4 ≥ 0 với mọi x. 2x2 ≥ 0 với mọi x. ị P(x) = x4 + 2x2 + 1> 0 với mọi x ị P(x) không có nghiệm. 1 đ 1 đ 1 đ Câu 6: (4 điểm) D - Vẽ hình đúng, có giả thiết, kết luận: a) Chứng minh: ∆ DEI = ∆ DFI (c.c.c) E I F b) Từ a ta có: góc DIE + góc DIF = 1800 ị góc DIE = góc DIF = 900 (chúng là những góc vuông) c) Các ∆ DEI và ∆ DFI vuông tại I nên theo định lí pitago, ta có: DI = IE = EF = = 5 DI = = 12 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ ===== Hết =====
File đính kèm:
- De giao luu HSG toan 7.doc