Đề kiểm tra I tiết môn : công nghệ 9 đề a
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra I tiết môn : công nghệ 9 đề a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS.. ..................... Lớp..........................STT........ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN : CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ A ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây : 1.Yêu cầu mối nối phải đạt được là : A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. An toàn và đảm bảo mỹ thuật D. Cả 3 ý trên 2. Sau khi nối dây dẫn, để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ, người ta thường : A.Làm sạch mối nối B. Hàn mối nối C. Cách điện mối nối D. Láng sơn lên mối nối 3.Vôn kế có thang do 200 V ,cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A.3,0 V B.3,5 V C.4,0 V D.4,5 V 4.Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài 5. Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu sau: A. Độ cách điện cao,có độ bền cơ học cao. B.Chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt C. Độ cách điện cao. D. Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt lại vừa có độ bền cơ học cao 6. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là: A. Làm việc ngoài trời B. Làm việc trên cao. C. Thường xuyên phải đi lưu động D. Cả A,B và C đúng. 7. Dụng cụ nào sau đây không thuộc loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: A. Khoan tay B. Mỏ hàn C. Đồng hồ đo điện D. Bút chì 8. Đồng hồ đo điện đo được những đại lượng nào dưới đây : A. Đường kính dây dẫn B. Cường độ sáng C. Điện trở của mạch điện D. Áp suất 9.Các dụng cụ đo và kiểm tra của nghề điện dân dụng là: A.Bút thử điện,đồng hồ vạn năng. B.Vôn kế và Ampe kế. C.Vôn kế và Ampe kế và tốc kế. D.Chỉ có A và B đúng. 10. Dụng cụ cơ khí sử dụng trong nghề điện dân dụng là: A.Máy bào,máy tút lúa. B.Máy may, máy tiện. C.Máy khoan, mỏ hàn, cưa... D. Tất cả các ý trên. 11. Trên mặt đồng hồ vạn năng có ghi kí hiệu: A A . B. V. C. Ω. D. Cả 3 kí hiệu trên. 12. Trước khi nối dây dẫn người ta thường dùng giấy ráp để đánh sạch lõi nhằm: A. Làm đẹp mối nối. B.An toàn điện. C. Dẫn điện tốt. D.Tăng độ bền mối nối. B. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Câu 1: Trình bày các nội dung lao động của nghề điện dân dụng, cho ví dụ về mỗi nội dung. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. Câu 3: Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà người ta thường dùng các dây dẫn có màu khác nhau? Họ và tên HS.. ..................... Lớp..........................STT........ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN : CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ B ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây : 1. Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu sau: A. Độ cách điện cao,có độ bền cơ học cao. B.Chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt C. Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt lại vừa có độ bền cơ học cao D. Độ cách điện cao. 2.Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài 3. Sau khi nối dây dẫn, để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ, người ta thường : A. Hàn mối nối A.Làm sạch mối nối C. Cách điện mối nối D. Láng sơn lên mối nối 4.Vôn kế có thang do 200 V ,cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A.3,5 V B.3,0 V C.4,0 V D.4,5 V 5.Yêu cầu mối nối phải đạt được là : A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. An toàn và đảm bảo mỹ thuật D. Cả 3 ý trên 6. Trên mặt đồng hồ vạn năng có ghi kí hiệu: A A . B. V. C. Ω. D. Cả 3 kí hiệu trên. 7.Các dụng cụ đo và kiểm tra của nghề điện dân dụng là: A.Bút thử điện,đồng hồ vạn năng. B.Vôn kế và Ampe kế. C.Vôn kế và Ampe kế và tốc kế. D.Chỉ có A và B đúng. 8. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là: A. Làm việc ngoài trời B. Làm việc trên cao. C. Thường xuyên phải đi lưu động D. Cả A,B và C đúng. 9. Dụng cụ nào sau đây không thuộc loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: A. Khoan tay B. Đồng hồ đo điện C. Mỏ hàn D. Bút chì 10. Đồng hồ đo điện đo được những đại lượng nào dưới đây : A. Đường kính dây dẫn B. Cường độ sáng C. Điện trở của mạch điện D. Áp suất 11. Dụng cụ cơ khí sử dụng trong nghề điện dân dụng là: A.Máy bào,máy tút lúa. B.Máy may, máy tiện. C.Máy khoan, mỏ hàn, cưa... D. Tất cả các ý trên. 12. Trước khi nối dây dẫn người ta thường dùng giấy ráp để đánh sạch lõi nhằm: A. Dẫn điện tốt B. Làm đẹp mối nối. C.An toàn điện. D.Tăng độ bền mối nối. B. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Câu 1: Trình bày các nội dung lao động của nghề điện dân dụng, cho ví dụ về mỗi nội dung. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. Câu 3: Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà người ta thường dùng các dây dẫn có màu khác nhau? Họ và tên HS.. ..................... Lớp..........................STT........ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN : CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ C ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây : 1. Trước khi nối dây dẫn người ta thường dùng giấy ráp để đánh sạch lõi nhằm: A. Làm đẹp mối nối. B.An toàn điện. C. Dẫn điện tốt. D.Tăng độ bền mối nối. 2. Dụng cụ nào sau đây không thuộc loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: A. Khoan tay B. Mỏ hàn C. Đồng hồ đo điện D. Bút chì 3. Đồng hồ đo điện đo được những đại lượng nào dưới đây : A. Đường kính dây dẫn B. Cường độ sáng C. Điện trở của mạch điện D. Áp suất 4.Các dụng cụ đo và kiểm tra của nghề điện dân dụng là: A.Bút thử điện,đồng hồ vạn năng. B.Vôn kế và Ampe kế. C.Vôn kế và Ampe kế và tốc kế. D.Chỉ có A và B đúng. 5. Dụng cụ cơ khí sử dụng trong nghề điện dân dụng là: A.Máy bào,máy tút lúa. B.Máy may, máy tiện. C.Máy khoan, mỏ hàn, cưa... D. Tất cả các ý trên. 6.Yêu cầu mối nối phải đạt được là : A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. An toàn và đảm bảo mỹ thuật D. Cả 3 ý trên 7. Sau khi nối dây dẫn, để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ, người ta thường : A.Làm sạch mối nối B. Hàn mối nối C. Cách điện mối nối D. Láng sơn lên mối nối 8.Vôn kế có thang do 200 V ,cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A.3,0 V B.3,5 V C.4,0 V D.4,5 V 9.Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài 10. Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu sau: A. Độ cách điện cao,có độ bền cơ học cao. B.Chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt C. Độ cách điện cao. D. Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt lại vừa có độ bền cơ học cao 11. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là: A. Làm việc ngoài trời B. Làm việc trên cao. C. Thường xuyên phải đi lưu động D. Cả A,B và C đúng. 12. Trên mặt đồng hồ vạn năng có ghi kí hiệu: A A . B. V. C. Ω. D. Cả 3 kí hiệu trên. B. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Câu 1: Trình bày các nội dung lao động của nghề điện dân dụng, cho ví dụ về mỗi nội dung. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. Câu 3: Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà người ta thường dùng các dây dẫn có màu khác nhau? Họ và tên HS.. ..................... Lớp..........................STT........ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN : CÔNG NGHỆ 9 ĐỀ D ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây : 1. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là: A. Làm việc ngoài trời B. Làm việc trên cao. C. Thường xuyên phải đi lưu động D. Cả A,B và C đúng. 2. Đồng hồ đo điện đo được những đại lượng nào dưới đây : A. Đường kính dây dẫn B. Điện trở của mạch điện C. Cường độ sáng D. Áp suất 3. Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu sau: A. Độ cách điện cao,có độ bền cơ học cao. B. Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt lại vừa có độ bền cơ học cao C. Độ cách điện cao. D.Chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt 4. Trước khi nối dây dẫn người ta thường dùng giấy ráp để đánh sạch lõi nhằm: A. Làm đẹp mối nối. B.An toàn điện. C. Dẫn điện tốt. D.Tăng độ bền mối nối. 5. Trên mặt đồng hồ vạn năng có ghi kí hiệu: A A . B. V. C. Ω. D. Cả 3 kí hiệu trên. 6.Các dụng cụ đo và kiểm tra của nghề điện dân dụng là: A.Bút thử điện,đồng hồ vạn năng. B.Vôn kế và Ampe kế. C.Vôn kế và Ampe kế và tốc kế. D.Chỉ có A và B đúng. 7. Sau khi nối dây dẫn, để mối nối tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ, người ta thường : A.Làm sạch mối nối B. Hàn mối nối C. Cách điện mối nối D. Láng sơn lên mối nối 8.Yêu cầu mối nối phải đạt được là : A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. An toàn và đảm bảo mỹ thuật D. Cả 3 ý trên 9.Vôn kế có thang do 200 V ,cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A.4,5 V B.3,5 V C.4,0 V D.3,0 V 10.Dụng cụ dùng để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là: A. Thước dây B. Thước cặp C. Thước góc D. Thước dài 11. Dụng cụ nào sau đây không thuộc loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: A. Khoan tay B. Mỏ hàn C. Đồng hồ đo điện D. Bút chì 12. Dụng cụ cơ khí sử dụng trong nghề điện dân dụng là: A.Máy bào,máy tút lúa. B.Máy may, máy tiện. C.Máy khoan, mỏ hàn, cưa... D. Tất cả các ý trên. B. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Câu 1: Trình bày các nội dung lao động của nghề điện dân dụng, cho ví dụ về mỗi nội dung. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện. Câu 3: Tại sao khi lắp đặt mạng điện trong nhà người ta thường dùng các dây dẫn có màu khác nhau? ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (6 điểm) Gồm 12 câu ,đúng mổi câu ghi 0,5 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A B D D C C D C D C ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A B D D D D B C C A ĐỀ C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C C C D C D B A B D D D ĐỀ D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B C D D B D D B C C II.Tự luận: (4 điểm) Câu 1: 2 điểm ( gồm 3 ý – đúng cả 3 ý cho 2 điểm , đúng 2 ý cho 1,5 điểm , đúng 1 ý cho 0,5 điểm ) * Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt - cho ví dụ * Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện - cho ví dụ * Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện - cho ví dụ Câu 2: 1 điểm * Giống nhau : đều có lõi và vỏ cách điện. ( 0,5 điểm ) * Khác nhau : dây cáp điện có thêm phần vỏ bảo vệ nhằm chịu được nhiệt,chịu mặn và va đập... ( 0,5 điểm ) Câu 3: 1 điểm * Để phân biệt dây pha và dây trung hòa .... ( 0,5 điểm ) * Để phân biệt dây dẫn nối đến các thiết bị ,đồ dùng điện ở trong mạng điện trong nhà. (0,5 điểm).
File đính kèm:
- KIEM TRA 1TCONG NGHE9.doc