Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đợt II (năm học: 2013 – 2014) Môn: ngữ văn – Lớp 8 Trường THCS Tam Hưng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đợt II (năm học: 2013 – 2014) Môn: ngữ văn – Lớp 8 Trường THCS Tam Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II Trường THCS Tam Hưng (Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm: (2.0đ) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Văn bản Trong lòng mẹ được trích từ tác phẩm nào? A. Những ngày thơ ấu B. Quê mẹ C. Tắt đèn D. Thời kì đen tối Câu 2: Truyện ngắn Lão Hạc của tác giả nào sau đây? A. Ngô Tất Tố B. Nguyên Hồng C. Nam Cao D. Thanh Tịnh Câu 3: Ý kiến nào nói được đầy đủ nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc ? A. Đặt nhân vật vào tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình. B. Để cho nhân vật khác nhận xét về nhân vật chính. C. Để nhân vật chính đối thoại với các nhân vật khác để bộc lộ mình. D. Cả A, B, C Câu 4: Các nhân vật trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của Ohen-ri làm nghề gì? A. Diễn viên C. Bác sĩ B. Họa sĩ D. Nhà văn Câu 5: Trong bức tranh kiệt tác của đời mình cụ Bơ-men đã vẽ cái gì? A. Một bông hoa đang nở C. Một cánh chim đang bay B. Một chiếc lá trên cây D. Một con diều trên bầu trời Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ tượng hình? A. Run rẩy B. Uể oải C. Soàn soạt D. Rón rén Câu 7: Tác phẩm nào thể hiện cuộc sống cùng khổ đau thương và phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc? A. Tắt đèn B. Lão Hạc C. Cả A và B Câu 8: Câu văn sau thuộc loại câu nào: “ Khi hai người lên gác thì Giôn-xi đang ngủ”? A. Câu ghép B. Câu đơn C. Câu đơn đặc biệt D. Câu đơn hai thành phần. II. Phần tự luận: (8.0đ) Câu 1(1đ): Đặt một câu ghép có quan hệ nguyên nhân và một câu ghép có quan hệ tương phản . Câu 2(2đ): Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau: “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. ( Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất) Câu 3 (5đ): Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình. - Hết – ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II ( Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 8 I. Trắc nghiệm (2,0đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D B B C C A II. Tự luận: (8.0đ) Câu 1: Đặt được một câu ghép có quan hệ nguyên nhân và một câu ghép có quan hệ tương phản . (1.0 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 2: Nói quá: sỏi đá cũng thành cơm. Câu thơ nói đến sức lao động của con người làm ra của cải vật chất.Dù đất đai có khô cằn bao nhiêu chăng nữa có sức lao động của con người sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ, nuôi sống con người. (2điểm) Câu 3: (5điểm) 1. Đề bài: Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình. 2. Yêu cầu cần đạt: a. Mở bài: - Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên. - Ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường. b. Thân bài: - Những kỉ niệm có thể kể lại (Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi học, khi đi trên đường đến trường, khi đứng trên sân trường. Khi xếp hàng cùng các bạn, khi vào lớp...) - Những kỉ niệm có thể kể theo trình tự: + Thời gian, không gian. + Diễn biến tâm trạng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn. c. Kết bài: - Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu tiên đi học. 3. Biểu điểm: - Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khé léo, giàu cảm xúc, viết văn mạch lạc (5 điểm) - Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ chưa mạch lạc, sai một số lỗi (4 điểm) - Đúng thể loại, ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (3 điểm). - Bài làm vụng về, diễn đạt yếu, sai quá nhiều lỗi chính tả. ( 1- 2 điểm). PHÒNG GD& ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II Trường THCS Tam Hưng (Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm: (2.0đ) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nhà thơ nào có biệt danh là Bà chúa thơ nôm ? A. Bà Huyện Thanh Quan C. Đoàn Thị Điểm B. Sương Nguyệt Anh D. Hồ Xuân Hương Câu 2: Nhà thơ Lí Bạch có biệt danh là : A.Thi phật C. Thi tiên B.Thi quỉ D. Thi Thánh Câu 3 : Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên Sông Như Nguyệt. C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương. D. Quang Trung đại phá quân Thanh. Câu 4: Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì? A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh,có thể sánh ngang với các cường quốc khác. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 5 : Hai câu: “Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” đã sử dụng nghệ thuật nào? A. So sánh C. Đảo ngữ B. Điệp ngữ D. Nhân hóa Câu 6 : Bài thơ nào làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ? A. Sông núi nước Nam C. Bánh trôi nước B. Qua đèo Ngang D. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Câu 7 : Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Sơn lâm B. Sơn thủy C. Xã tắc D. Thiên thư Câu 8: Chữ “cổ” trong từ nào sau đây không đồng âm với chữ “cổ” trong những từ còn lại? A. Cổ tay B. Cổ tích C. Cổ thụ D. Cổ kính II. Phần tự luận: (8.0đ) Câu 1:(2đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 7 câu nói về tình cảm của em với quê hương, trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một từ láy và một từ trái nghĩa. Câu 2: (6đ) Loài cây em yêu. -Hết - ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II ( Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 I. Trắc nghiệm (2,0đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B A C B C A II. Tự luận: (8.0đ) Câu 1(2đ): Yêu cầu: - Viết được một đoạn văn với chủ đề nói về tình cảm của em với quê hương . - Đoạn văn sử dụng hợp lý từ láy và từ trái nghĩa. ( Gạch chân dưới từ láy và từ trái nghĩa) - Diễn đạt đủ ý, cảm xúc trong sáng, rõ ràng. Câu 2: (6điểm) 1. Mở bài ( 0,5 điểm ) - Giới thiệu loài cây và lí do em thích loài cây đó ( 0,25 điểm ) - Cảm xúc chung về loài cây này . ( 0,25 điểm ) 2. Thân bài :( 4 điểm ) a. Các đặc điểm gợi cảm của cây ( 1 điểm) + Vị trí , thân , lá , rễ, cành ... b. Loài cây trong cuộc sống của con người (1 điểm) + Lợi ích của cây với cuộc sống của con người ( 0,5 điểm ) + Sự gắn bó của cây với cuộc sóng của con người theo thời gian ( 0,5 điểm ) c. Loài cây đối với em + Những kỉ niệm của em đối với cây ( những kỉ niệm vui buồn gắn với tình cảm gia đình , tình cảm bạn bè ,...) ( 0,5 điểm + Cây trong suy nghĩ của em ( 0,5 điểm ) 3. Kết bài : ( 0,5 điểm ) - Khẳng định tình cảm của em đối với loài cây đó. ( 0,25 điểm) - Ý thức chăm sóc, niềm mong ước của em. (0,25 điểm ) Yêu cầu chung : ( 1 điểm ) - Viết đúng kiểu bài biểu cảm . - Cảm xúc chân thành, tự nhiên trong sáng, không sai lỗi chính tả. - Trình bày sạch sẽ, bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạ , liên kết chặt chẽ, hợp lý. - Vận dụng linh hoạt 2 cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp . PHÒNG GD& ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II Trường THCS Tam Hưng (Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm: (2.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất. Tất cả các truyện cổ tích đều có chung một cách kết thúc: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác, gieo gió giặt bão… Cách kết thúc đó thường gọi là kết thúc gì? Kết thúc có hậu. Kết thúc tốt đẹp. Kết thúc thuận lợi. Kết thúc thoả mãn ước mơ. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích? Người thông minh, tài trí. Người dũng sĩ. Người bất hạnh. Người ngốc nghếch. Hình ảnh niêu cơm của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Ước mơ về sự no ấm. Khát vọng chung sống hoà bình. Ngợi ca báu vật của Thạch Sanh. Cả 3 ý trên. Mục đích chính của truyện “ Em bé thông minh” ? Tạo tiếng cười vui vẻ, sảng khoái. Phê phán những kẻ dốt nát. Ca ngợi trí khôn dân gian. Đề cao sức mạnh và khả năng kì diệu của con người. Truyện “ Em bé thông minh” được kể theo ngôi thứ mấy? Người kể là ai? Ngôi thứ nhất, người kể là em bé. Ngôi thứ nhất, người kể là sứ giả. Ngôi thứ ba, người kể là cha cậu bé. Ngôi thứ ba, người kể chuyện giấu mặt. Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ ? Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. Truyện “ Thạch Sanh” là một truyện hay nên em rất thích truyện “ Thạch Sanh”. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Dòng nào không đúng với yêu cầu luyện nói kể chuyện? Nói rõ ràng, âm lượng vừa phải, truyền cảm. Có tác phong tự tin, tư thế đàng hoàng. Vừa nói vừa nhìn và nhận biết thái độ người nghe. Giữ nét mặt phù hợp với nội dung nói. Nói đi nói lại thật nhiều lần. Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên? Kể theo trình tự thời gian tự nhiên. Việc gì xảy ra trước kể trước. Việc gì xảy ra sau kể sau. Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau. II.Tự luận: (8đ) Câu 1: Xét câu văn sau: Mã Lương vẽ vài con cò trắng. Chỉ ra các danh từ chỉ người, cụm danh từ chỉ vật trong câu văn đó? b. Các từ “vài”, “trắng” bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? Câu 2: Kể một truyện cổ tích mà em đã học bằng lời văn của mình. - Hết- ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II ( Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 I. Trắc nghiệm (2,0đ): Trả lời đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D C D B E D II. Tự luận: (8đ) Câu 1: DT chỉ người: Mã Lương. ( 0,5đ) Cụm DT chỉ vật: Vài con cò trắng. (0,5đ) Từ : “ vài” bổ sung ý nghĩa về lượng.(0,5đ) Từ “trắng” bổ sung ý nghĩa về đặc điểm. (0,5đ) Câu 2: Yêu cầu: Hình thức:(1đ) - Viết đúng kiểu bài văn tự sự. - Bố cục bài văn phải rõ ràng, chặt chẽ. - Sử dụng lời văn của người viết: Lời văn diễn đạt trong sáng, lưu loát, không mắc lỗi chính tả… 2. Nội dung:(5đ) * MB: Giới thiệu câu chuyện định kể. * TB: Kể diễn biến truyện bằng lời văn của mình. * KB: Kể kết thúc truyện và nêu ý nghĩa. PHÒNG GD& ĐT THANH OAI ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II Trường THCS Tam Hưng (Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (6đ) Trong "TruyÖn KiÒu" cã c©u: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng …………………... H·y chÐp 7 c©u th¬ tiÕp theo. a. §o¹n th¬ võa chÐp diÔn t¶ t×nh c¶m cña ai víi ai? b. TrËt tù diÔn t¶ t©m tr¹ng nhí th¬ng ®ã cã hîp lÝ kh«ng ? T¹i sao ? c .Giải nghĩa từ và cụm từ sau: “chén đồng”, “quạt nồng ấp lạnh”. d. Viết khoảng 15 câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn theo cách diễn dịch. “Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều hiện lên là người con gái thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha.” Câu 2: (4 đ) “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” a. Những câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? b. Viết một đoạn văn tổng – phân – hợp từ 6 đến 8 câu phân tích hình ảnh người lính lái xe trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp, 1 câu phủ định. ( Chỉ rõ lời dẫn trực tiếp và câu phủ định). ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT II ( Năm học: 2013 – 2014) Môn: Ngữ Văn – Lớp 9 Câu 1: (6đ) *Chép chính xác đoạn thơ :(0,5đ) “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm”. a. §o¹n th¬ võa chÐp nãi lªn t×nh c¶m nhí th¬ng Kim Träng vµ cha mÑ cña Thuý KiÒu trong nh÷ng ngµy sèng c« ®¬n ë lÇu Ngng BÝch.( 0,25đ) b. TrËt tù diÔn t¶ t©m tr¹ng nhí th¬ng cña KiÒu: nhí Kim Träng råi nhí ®Õn cha mÑ, tho¹t ®äc th× thÊy kh«ng hîp lÝ, nhng nÕu ®Æt trong c¶nh ngé cña KiÒu lóc ®ã th× l¹i rÊt hîp lÝ. (0,25đ) - KiÒu nhí tíi Kim Träng tríc khi nhí tíi cha mÑ lµ v×: (0,75đ) + VÇng tr¨ng ë c©u thø hai trong ®o¹n trÝch gîi nhí tíi lêi thÒ víi Kim Träng h«m nµo. + Nµng ®au ®ín xãt xa v× mèi t×nh ®Çu ®Ñp ®Ï ®· tan vì. + C¶m thÊy m×nh cã lçi khi kh«ng gi÷ ®îc lêi hÑn íc víi chµng Kim. + Víi cha mÑ dï sao KiÒu còng ®· phÇn nµo lµm trßn ch÷ hiÕu khi b¸n m×nh lÊy tiÒn cøu cha vµ em trong c¬n tai biÕn. - C¸ch diÔn t¶ t©m tr¹ng trªn lµ rÊt phï hîp víi quy luËt t©m lÝ cña nh©n vËt, thÓ hiÖn râ sù tinh tÕ cña ngßi bót NguyÔn Du, ®ång thêi còng cho ta thÊy râ sù c¶m th«ng ®èi víi nh©n vËt cña t¸c giả. (0,25đ) c. Giải nghĩa từ : - Chén đồng: chén rượu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau.(0,25đ) - Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn ð Ý nói sự quan tâm chăm sóc chu đáo.(0,25đ) d. Yêu cầu: *Hình thức: - Trình bày đúng cách viết đoạn văn.(0,25đ) - Đoạn văn viết theo cách diễn dịch.(0,25đ) * Nội dung:(3 đ) Đảm bảo được các ý sau: - Dùng câu: “Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều hiện lên là người con gái thuỷ chung, hiếu thảo, vị tha.” làm câu mở đoạn. - Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ. *Trước hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều này phù hợp với quy luật tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du. - Nhớ người tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa. - Nàng xót xa ân hận như một kẻ phụ tình, đau đớn và xót xa khi hình dung cảnh người yêu hướng về mình, đêm ngày đau đớn chờ tin mà uổng công vô ích. - Câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có thể hiểu là tấm lòng son trong trắng của Kiều đã bị dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa cho được, có thể hiểu là tấm lòng nhớ thương Kim Trọng không bao giờ nguôi quên. * Kiều xót xa khi nhớ tới cha mẹ : - Nghĩ tới song thân, nàng thương và xót. Nàng thương cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần; nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được gần gũi chăm sóc và báo hiếu cho cha mẹ. - Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”,điển cố “Gốc tử đã vừa người ôm”, cụm từ “biết mấy nắng mưa” nói lên tâm trạng nhớ thương và tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ . Câu 2:(4đ) Những câu thơ trên được trích từ tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (0,25đ) Tác giả: Phạm Tiến Duật (0.25đ) Yêu cầu: *Hình thức: - Trình bày đúng cách viết đoạn văn.(0,25đ) - Đoạn văn viết theo cách tổng – phân – hợp .(0,25đ) - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp và chỉ rõ lời dẫn trực tiếp.(0,25đ) - Có sử dụng câu phủ định và chỉ rõ câu phủ định. (0,25đ) * Nội dung:(2,5 đ) Đảm bảo được các ý sau: Cuộc chiến đấu ngày càng gian khổ, ác liệt. Bất chấp gian khổ, hy sinh, những chiếc xe vẫn thẳng đường ra tiền tuyến. Những người lính lái xe quả cảm vững tay lái vì họ có 1 trái tim tràn đầy nhiệt tình cách mạng, TY tổ quốc, ý chí quyết tâm giải phóng Miền Nam…
File đính kèm:
- de khao sat dot2.doc