Đề kiểm tra khảo sát chất lượng Môn: Sinh Học Lớp 7

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát chất lượng Môn: Sinh Học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên........................................... Đề kiểm tra khảo sát chất lượng 
Lớp: 7B Môn: Sinh học lớp 7
 Thời gian: 20 phút
 Điểm Lời phê của thầy giáo





Đề bài
A. Phần trắc nghiệm (2,5đ)
	(Hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng trong các câu 1,2, 3).
Câu 1. (0,5đ): Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả nhiều động vật nào?
	A, Ong vò vẽ. B, Bọ xít	C, Ong mắt đỏ. D, Ong mật.
Câu 2. (0,5đ): Dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt:
	A,Trai, sò. B, Sò, mực. C, Trai, ốc sên. D, Trai, ốc vặn.
Câu 3. (0,5đ): Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng
A, Trùng Giày. B,Trùng Biến Hình. C, Trùng Sốt rét. D, Trùng roi xanh
Câu 4. (1,0đ): Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: 
Lúa ( (1) .........................) ((2)......................)
 là thức ăn là thức ăn 
B. Phần tự luận (7,5đ)
Câu 1 (3,5đ): Cơ thể sâu bọ chia làm mấy phần và chức năng chính của mỗi phần?
Câu 2 (4,0đ): Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?

Bài làm

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................














A. Phần trắc nghiệm : 2 điểm
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
	1. C; 	2.D;	3.D;	4. (1) Sâu hại lúa,	(2) Ong mắt đỏ.

B. Phần tự luận: 8,0 điểm:
Câu 1 (3,0đ): Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào ? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
+ Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể hiện ở cấu tạo ngoài:
- Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ thể phát triển (0,75 đ)
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong trong đất (0,75 đ)
+ Lợi ích:
- Làm đất tơi xốp tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất (0,75 đ)
- Làm tăng độ mầu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra (0,75 đ)
Câu 2 (2,0đ): Trình bày đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông?
+ Sống ở nước, thở bằng mang, có giác cứng bao bọc (0,5 đ)
+ Cơ thể gồm hai phần:
- Phần đầu - ngực: Có giác quan, miệng, các chân hàm xung quang và chân bò (0,5 đ).
- Phần bụng: Phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi (0,5 đ)
+ Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm, có bản năng ôm trứng để bảo vệ (0,5 đ)
Câu 3 (1,5 đ): Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
	+ Động vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi (0,5 đ)
	+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi (0,5 đ)
	+ Sống tự do hoặc kí sinh (0,5 đ)
Câu 4 (0,5 đ): Bóng hơi của cá có tác dụng gì?
+ Bóng hơi của cá giúp cá dễ dàng chìm nổi trong nước.
Câu 5 (1,0đ): Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn (0,25đ)
- Ruột dạng túi (0,25đ)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào. (0,25đ)
- Có TB gai để tấn công và tự vệ. (0,25đ)



File đính kèm:

  • docDEKTHKI 11NC.doc