Đề kiểm tra khảo sát giữa học kỳ II năm học 2013 – 2014

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát giữa học kỳ II năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ........................... ĐỀ KIỂM TRA kh¶o s¸t gi÷a HỌC KỲ II 
 NĂM HỌC 2013 – 2014
Lớp : ............. Môn: Ngữ văn 7	
(Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề)

I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Trong các câu sau câu nào sau đây là câu đặc biệt?
A. Sóng ầm ầm đánh vào những tảng đá lớn ven bờ.
B. Gió biển thổi lồng lộng.
C. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu.
D. Một hồi còi.
 Câu 2: Câu rút gọn là câu như thế nào?
A. Là câu có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
C. Là câu đã bị lược bỏ một số thành phần.
D. Là câu không có thành phần phụ.
 Câu 3: Trong các câu sau câu nào là câu câu rút gọn?
A. Mẹ ơi! 	C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Tôi đi học.	D. Em gác cho anh tao ngủ nhé.
 Câu 4: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp?
A
Nối
B
1. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian
2. Câu có trạng ngữ chỉ mục đích

3. Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


4. Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

5. Câu có trạng ngữ chỉ cách thức

a. Vì mưa, tôi không đi nữa.
b. Mùa thu, hoa cúc vàng nở rộ.
c. Trên bầu trời, từng đàn chim chao nghiêng cánh tìm nơi trú ngụ.
d. Để đạt giải, các em cần phải cố gắng thật nhiều.
e. Về học tập, tôi luôn đạt kết quả cao.
e. Bằng xe đạp, tôi đã vượt quãng đường dài hàng trăm cây số.
II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 5: (3 điểm) Trạng ngữ có những công dụng gì ? Cho ví dụ?
 	Câu 6: (5 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí:“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.




ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
MÔN: Ngữ văn 7

C©u
Néi dung 
§iÓm

1
2
3
4

5






6







I. Tr¾c nghiÖm: 
1- D
2- C
3- C
 1- b; 2 – d; 3- a, 4 – c; 5 - g 
II. Tự luận 
Công dụng của trạng ngữ: 
+ XĐ hoàn cảnh, ĐK diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
+ Nối kết các câu, đoạn, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
 `- Ví dụ đúng theo yêu cầu.

A. Mở bài: 
- Dẫn dắt
+ Biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta
- Nêu luận điểm: Trích câu tục ngữ
B. Thân bài: Chứng minh luận điểm
- Giải nghĩa câu tục ngữ: Khi được hưởng thành quả phải biết ơn người làm ra nó
- Chứng minh
+ Nhớ về tổ tiên , cha ông - những người dựng nước, giữ nước:lễ hội đền Hùng, đền Bà Chúa Kho, đền Thượng
+ Ngày thương binh liệt sĩ: đền ơn đáp nghĩa gia đình có công cách mạng
+ Ngày nhà giáo VN
………..
C. Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ
- Là bài học về đạo đức sâu sắc, nhắc nhở con cháu phải biết ơn và nhớ về những người có công lao, những người sinh thành….




0.25
0.25
0.25
1.25


1,0

1,0


1.0


1.0



1.0

2.0





1.0

File đính kèm:

  • docDe KSCL giua ky 2.doc
Đề thi liên quan