Đề kiểm tra khảo sát học kì 2 môn: Sinh 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát học kì 2 môn: Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
 MÔN SINH HỌC 7
Các chủ đề chính
các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vân dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ngành ĐVCXS
Nhận biết được đặc điểm thích nghi
Biết được vai trò của thú
liên hệ tai thỏ
Số câu
Số điểm
3
0.75
7.5%
1
2
20%
1
0.25
2.5%
5
3
30%
Sự tiến hoá của động vật
Giải thích được ht thai sinh tiếnhoá hơn đẻ trứng
Số câu
Số điểm
1
2.5
25%
1
2.5
25%
Động vật với đời sống con người
Hiểu được sự đa dạng sinh học
HiÓu được các biện pháp đấu tranh sinh học
Số câu
Số điểm
1
1
10%
1
3.5
35%
2
4.5
45%
Tổng
0.75
7.5%
2
2%
1
10%
3.5
35%
0.25
2.5%
2.5
25%
10
100%
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ 2 
MÔN: Sinh 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I – Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Hãy khoang tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
1. Tai thỏ thính, vành rộng cử động được có tác dụng :
	A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể 
	B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường 
	C. Định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù 
	D. Đào hang dễ dàng
2. Nhóm những động vật nào trong ngành Động vật có xương sống sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
Chim, thú, bò sát.
Thú, cá xương, lưỡng cư.
Lưỡng cư, cá xương, chim.
3. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ Thỏ thích nghi với đời sống, tập tính lẩn trốn kẻ thù?
Bộ lông mao dày, xốp; chi trước ngắn, chi sau dài và khỏe.
Mũi và tai rất thính, có lông xúc giác nhạy bén.
Chi trước có vuốt sắc; mắt có mi cử động được.
Cả A và B.
4. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Cả A và B.
Câu 2: Những câu khẳng định sau đây là đúng hay sai? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
Nội dung các câu khẳng định
Nhận xét của em
1. Đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm ĐDSH về loài, về đặc hình thái cấu tạo, lối sống, tập tính sống  của loài và môi trường sống.
2. Chim, Thú, Cá ở nước ta rất phong phú và đa dạng nên cần khai thác đánh bắt.
3. Dơi, vịt trời là những động vật có xương sống có chi 5 ngón chuyển hóa thích nghi với đời sống bay lượn.
4. Voi là động vật quý hiểm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp (CR). Phải tích cực đấu tranh bảo vệ đàn voi.
Phần II – Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (3.5 điểm): Đấu tranh sinh học là gì? Hãy kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 2 (2 điểm): Nêu vai trò của lớp thú.
Câu 3 (2.5 điểm): Vì sao hiện tượng thai sinh( ở thú )tiến hóa hơn hiện tựơng đẻ trứng 
và hiện tượng noãn thai sinh?
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: Sinh 7
SỐ CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(TN)
Mỗi ý đúng 0.25đ
1 - c ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - d .
1đ
Câu 2
(TN)
Mỗi ý đúng 0.25đ
1- Đ 2- S 3 - Đ 4 - Đ
1đ
Câu 1
(TL)
* Khái niệm đấu tranh sinh học: 	
* Có 3 BP ĐTSH (có kềm theo các ví dụ minh họa):	
- Sử dụng thiên địch (trực tiếp tiêu diệt hoặc đẻ trứng kí sinh tiêu diệt SV gây hại).
- Sử dụng vi khuẩn kí sinh gây bệnh truyền nhiễm để tiêu diệt SV gây hại.
- Gây vô sinh để tiêu diệt SV gây hại.
* Ưu điểm (có 2 ưu điêm): 	
* Nhược điểm (có 4 nhược điểm):	
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
Câu 2
(TL)
Cung cấp thực phẩm, 
Sức kéo, dược liệu, 
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ 
Tiêu diệt gặm nhấm có hại.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 3
(TL)
- Phôi được bảo vệ.
- Chất dinh dưỡng nuôi phôi được ổn định, không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng
1.25đ
1.25đ
--------------- HẾT ---------------

File đính kèm:

  • docSinh 7_KS_HKII_2.doc