Đề kiểm tra khảo sát học kì II - Môn: Sinh học 9 - Đề 1

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát học kì II - Môn: Sinh học 9 - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II-MÔN SINH HỌC 9 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
 chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VI:Ứng dụng di truyền học
Ý nghĩa của ht tự thụ phấn
Ưu thế lai
CNTB
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,25
1
2,0
1
0,25
3
2,5
25%
Phần2-ChươngI:Sinh vật và môi trường
Sự khác nhau giữa cây ưa ẩm và cây chịu hạn.AH của T0 đến ĐV.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
4,0
2
4,0
40%
ChươngII :Hệ sinh thái.
K/n và đặc trưng quần thể .Quan hệ khác loài,quần xã SV
Khống chế SH
Mật độ quần thể.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
4
1,0
1
0,25
1
1,0
6
2,25
22,5%
ChươngIII:Con
người,dân số và môi trường
Bp hạn chế ô nhiễm mt nước
NNcủa ngộ độc thuốc BVTV
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
1
1,0
2
1,25
12,5%
Tổng số câu 
Tổng điểm
Tỉ lệ %
6 Câu
3,25
32,5%
5 Câu
4,75
47,5%
2 Câu
20
20%
13
10
100%
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ II 
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong những câu sau:
1.Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích:
 a.tạo dòng thuần. b.tạo cơ thể lai c.tạo ưu thế lai. d.tăng sức sống cho thế hệ sau.
2.Thế nào là một quần thể sinh vật?
 a.Các cá thể trong quần thể có khả nămg giao phối tạo thành thế hệ mới.
 b.Là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ,ở một thời điểm nhất định.
 c.Là sự quần tụ các sinh vật ở cùng một địa điểm.
 d.Cả a,b và c.
3.Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
 a.giới tính b.thành phần nhóm tuổi. c.mật độ quần thể. d.cả a,b và c.
4.Trong nhân giống cây trồng,bộ phận thường được sử dụng làm tế bào gốc là:
 a.Hoa b.quả. c.mô phân sinh. d.lá
5.Hải quỳ bám trên cua.Hải quỳ bảo vệ cua nhờ tế bào gai,cua giúp hải quỳ di chuyển.Đó là ví dụ về quan hệ:
 a.kí sinh. b.cộng sinh. c.hội sinh. d.hợp tác.
6.Các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước:
a.trồng cây xanh,sử dụng thuốc BVTV. b.tạo bể lắng và lọc nước thải.
c.chôn lấp rác hợp lý,quản lý chặt chẽ chất nguy hiểm. c.cả b và c.
7.Trong quần xã sinh vật đồng cỏ ,loài chiếm ưu thế là:
 a.cỏ bợ. b.trâu,bò. c.sâu ăn cỏ. d.bướm.
8.Hiện tượng khống chế sinh học xảy ra giữa các quần thể:
 a.cá rôphi và cá chép. b.ếch đồng và chim sẻ.
 c.chim sâu và sâu đo. d.tôm và tép. 
TỰ LUẬN(8Đ)
Câu 1(2đ):Ưu thế lai là gì?Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?muốn duy trì ưu thế lai phải làm thế nào?
Câu2(2đ):Sự khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn.?
Câu3(1đ):Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Câu 4(1đ):Cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau ,hoa quả?
Câu5(2đ): Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ là bao nhiêu? Thế nào là động vật biến nhiệt, thế nào là động vật đẳng nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt: thằn lằn, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, kì nhông.
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK II
MÔN: SINH HỌC 9
I.TRẮC NGHIÊM(2đ):Mỗi ý đúng 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
a
b
d
c
b
c
b
b
II.TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1
(2,0)
-Ưu thế lai:là hiện tượng con lai có sức sống cao hơn,sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,chống chịu tốt,các tính trạng về hình thái,năng suất cao hơn so với trung bình giữa 2 bố mẹ và vượt trội 2 bố mẹ.
-Nguyên nhân:do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
- Muốn duy trì ưu thế lai:nhân giống vô tính.
1,0
0,5
0,5
Câu2
(2đ)
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
-Sống ở nơi ẩm ướt,thiếu ánh sáng, 
-phiếnlá mỏng,bản lá rộng,màu lá xanh đậm,lố khí có hai mặt lá.Mô giậu kém phát triển, ít cành.
- Sống ở nơi thiếu nước,khô hạn.
-Cơ thể mọng nước,lá tiêu giảm hoặc biến thành gai,có phiến lá dày hẹp,gân lá phát triển.Các hoạt động sinh lý yếu,hạn chế thoát hơi nước
0,5
1,5
Câu3
(1,0đ)
Mật độ ảnh hưởng:
-Mức độ sử dụng nguồn sống trong quần thể.
-Mức độ lan truyền vật ký sinh.
-Tần số gặp nhau trong mùa sinh sản.
-Sự tác động loài đó trong quần xã.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu4
(1,0đ)
-Sứ dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách.
-Không tuân thủ thời gian thời gian thu hoạch sau khi phun.	
0,5
0,5
Câu5
(2đ)
- Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 50oC
- Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của môi trường.
- Động vật đẳng nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 
- Các loài động vật biến nhiệt: thằn lằn, sâu hại táo, ruồi nhà, kỳ nhông.
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docSinh 9_KS_HKII_1.doc
Đề thi liên quan