Đề kiểm tra khảo sát học kì II - Môn: Sinh học 9 - Đề 13
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát học kì II - Môn: Sinh học 9 - Đề 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan:2,0đ Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật gọi là: a) giới hạn sinh thái c) ô nhiễm môi trường b) nhân tố sinh thái d) biến đổi môi trường 2. Những tài nguyên nào sau đây được xếp vào tài nguyên tái sinh? a) sinh vật, đất b) khí đốt, khoáng sản c) dầu mỏ, nước d) bức xạ mặt trời, sinh vật 3. Trách nhiệm bảo vệ môi trường là của: a) mỗi cá nhân trong cộng đồng b)mọi đoàn thể, tổ chức xã hội c) mọi quốc gia trên thế giới d) cả a, b, c đúng 4. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? a) cá voi b) cây hoa hồng c) cá chép d) vi sinh vật 5. Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: a) vô sinh b) hữu sinh c) vô sinh hoặc hữu sinh 6. Sự thay đổi các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác gọi là: a) biến động môi trường b) biến đổi môi trường c) diễn thế sinh thái d) ô nhiễm môi trường 7. Mối quan hệ nào sau đây thuộc mối quan hệ cạnh tranh khác loài? a) trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm b) địa y sống bám trên cành cây c) cá ép bám vào rùa biển để được đi xa d) các con hổ tranh nhau mồi 8. Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người tận dụng khai thác nhiều nhất vào giai đoạn: a) thời kì nguyên thủy b) xã hội công nghiệp c) xã hội nông nghiệp d) cả a, b, c đúng II. Tự luận: 8,0đ Câu 2:(2,0) Hệ sinh thái là gì? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần nào? Câu 3:(1,5) Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa? Câu 4(2,5) Nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương em? Biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm đó? Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng chống ô nhiễm là gì? Câu 5: (2,0) Cho các chuỗi thức ăn sau: 1) Thực vật chuột mèo vi sinh vật 2) Thực vật chuột mèo đại bàng vi sinh vật 3) Thực vật chuột mèo rắn đại bàng vi sinh vật 4) Thực vật chuột rắn đại bàng vi sinh vật 5) Thực vật sâu Chim ăn sâu vi sinh vật a) Hãy thành lập lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn trên b) Xác định mắt xích chung của lưới thức ăn trên ----------------HẾT--------------------- UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT KỲ II MÔN: SINH 9 I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1 (1,0) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b a d a a d a b II. Tự luận (8 điểm) Câu Nội dung Điểm 2 * Hệ sinh thái:- Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã. - Hệ sinh thái là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh và ổn định * Các thành phành phần của hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh + Thành phần hữu sinh: - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân giải 0, 5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Qua nhiều thế hệ, tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng Tỉ lệ đồng hợp lặn tăng - Ở đa số sinh vật, gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu --> Giống bị thoái hóa 0,5 0,5 0,5 4 Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng Nguyên nhân: - Khí thải của nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông vận tải Nước thải sinh hoạt, của nhà máy chưa qua xử lý đổ trực tiếp ra môi trường Rác thải sinh hoạt, chất thải rắn của nhà máy, rác thải y tế ... Biện pháp khắc phục: Xử lý rác thải, khí thải trước khi thải ra môi truong Không vứt rác bừa bãi Trồng cây xanh Xây dựng khu chứa rác thải xa khu dân cư Học sinh: trồng và chăm sóc cây xanh Tuyên truyền nâng cao ý thức của mọi người Bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi ... 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 5 * Lưới thức ăn: Sâu chim ăn sâu Thực vật chuột mèo đại bàng VSV Rắn * Mắt xích chung: -chuột - rắn - đại bàng - mèo 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- Sinh 9_KS_HKII_13.doc