Đề kiểm tra kì I - Môn kiểm tra: Sinh 8

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra kì I - Môn kiểm tra: Sinh 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 1 
MÔN SINH 8 
Chương I: khái quát về cơ thể người
Bài 6:	 phản xạ
Chương II: Vận động
Bài 7:	 Bộ xương
Bài 11: 	Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Chương III: Tuần hoàn
Bài 15:	Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Bài 16:	Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Chương IV: Hô hấp
Bài 20:	Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Bài 22:	Vệ sinh hệ hô hấp
Chương V : Tiêu hóa
Bài 24:	 Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Bài 25:	Tiêu hóa ở ruột non
 ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN: SINH 8 
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(đề 1)
I. Mục đích:
 1/. Kiến thức: Giúp HS nắm được các kiến thức đã học:
 - Khái quát về cơ thể người
 - Vận động
 - Tuần hoàn
 - Hô hấp
 -Tiêu hóa
 2/. Kỹ năng:
 - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
 3/. Thái độ: trung thực trong kiểm tra
II. Hình thức : tự luận
III. MA TRẬN 
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Khái quát về cơ thể người
Hiểu như thế nào là phản xạ 
20x 10= 2 điểm
20%TSĐ=2điểm
20% x 10 = 2 điểm
Tuần hoàn
Mô tả được cấu tạo vòng tuần hoàn và đường đi của vòng tuần hoàn lớn
20x 10= 2 điểm
20%TSĐ= 2điểm
20% x 10 = 2 điểm
Hô hấp
Nhận biết được các tác nhân gây hại đến hệ hô hấp
 Đưa ra cá biện pháp khắc phục bảo vệ hệ hô hấp
30x 10= 3 điểm
10%TSĐ= 1điểm
20%TSĐ= 2điểm
30%TSĐ= 3 điểm
Tiêu hóa
Trình bày được hoạt động tiêu hóa 
Hiểu được cách giải thích hoạt động tiêu hóa
30x 10= 3 điểm
20%TSĐ= 2 điểm
10%TSĐ=1điểm
30%TSĐ= 3 điểm
TSĐ 10điểm
Tổng số câu: 4
3 Điểm = 30% TSĐ
1 Câu
3 Điểm = 30% TSĐ
1,5 Câu
2 Điểm = 20% TSĐ
1 Câu
2 Điểm = 20% TSĐ
0,5 Câu
10
IV. ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1: Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ? (2đ)
Câu 2: Vòng tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn lớn?(2đ)	
Câu 3: Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra những biện pháp tránh các tác nhân gây hại?(3đ)?
Câu 4: Hoạt động tiêu hóa thức ăn ở ruột non là gì? Hoạt động nào quan trọng? vì sao? (3đ)
V. ĐÁP ÁN 
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Là phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích của môi trường ngoài thông qua hệ thần kinh.
vd: tay chạm vào vật nóng rụt tay lại, ...
1
1
2
- Vòng tuần hoàn máu gồm: tim và hệ mạch
- Máu từ tâm thất trái được bơm lên động mạch chủ qua mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể thực hiện việc nhả khí Oxi và nhận khí Cacbonic sau đó theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải.
1
1
3
- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi.
- Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại .
+ Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công cộng
+ Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có hại.
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
1
2
4
* Biến đổi lí học
	+ Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hoà loãng thức ăn và trộn đều dịch tiêu hoá.
	+ Muối mật(dịch mật) tách khối L thành giọt nhỏ	
+ Các cơ trên thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.
* Biến đổi hoá học
	- Sự phối hợp tác dụng của các loại enzim trong dịch tuỵ (chủ yếu) và dịch ruột, sự hỗ trợ của dịch mật biến đổi các loại thức ăn.
	+ Tinh bột và đường đôi thành đường đơn.
	+ Prôtêin thành aa.
+ Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit thành glixerin và axit béo.
*biến đổi hóa học quan trọng vì ở ruột non có đầy đủ enzim biến đổi ba loại thức ăn® chất dd ®thành ruột®máu®TB cơ thể
1 
1 
1

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Hoc ky ISinh lop 8 5 chan.doc
Đề thi liên quan