Đề kiểm tra kì I môn: Sinh học khối 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra kì I môn: Sinh học khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Ngành thân mềm ( 4 tiết) - Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ trai. - Liệt kê các động vật thuộc ngành thân mềm Trình bày đặc điển dinh dưỡng của trai sông Giải thích được: Vì sao mực,bạch tuộc bơi nhanh cùng ngành với trai, ốc sên di chuyển chập ? Số câu: 2 Số điểm:đ 0.5 Tỉ lệ : 25% 2 . Ngành chân khớp ( 8 tiêt) - Nêu được tập tính vể đời sống của ngành chân khớp. - Trình bày được chức năng các bộ phận phụ của tôm và nhện. Tóm tắt được đặc điểm chung của ngành chân khớp - So sánh được sự khác nhau trong hệ tiêu hóa của châu chấu và tôm Số câu: 2 3 1 Số điểm: 2.5 0.75 2 Tỉ lệ : 2.5% 20% 80% 3. Các lớp cá - Trình bày được đặc điểm hệ tuần hoàn của cá -Giải thích được chức năng các loại vây cá Số câu: 2 1 1 Số điểm: 3.5 1.5 2 Tỉ lệ : 42.8% 57.2% T/s câu: 10 T/s điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 4 câu 2đ 20% 1 câu 1.5đ 15% 1 câu 0.5đ 5% 3 câu 5.5đ 55% 1 câu 0.5đ 5% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: SINH HỌC 7 BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN TRẮC NGHIỆM : (3 đ) 1.Vỏ trai được hình thành từ: A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai 2. Những đại diện nào sau đây đều thuộc Ngành Thân Mềm? A. Bạch tuộc, trai, ốc sên B. Bạch tuộc, ốc vặn,giun đỏ C. Mực, rươi, ốc sên D. Ốc vặn, đỉa, ốc anh vũ 3. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật 4. Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào sau đây? A. Muỗi vằn B. Ruồi C. Bướm D. Ong 5. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được: A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D.Ốc 6. Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là: A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau 7. Hệ tiêu hóa của châu chấu khác tôm ở điểm: Không có tuyến bài tiết. Thức ăn được biến đổi hóa học ở dạ dày. Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết. Có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và ít ống bài tiết. 8. Hệ tuần hoàn ở cá có đặc điểm: A. Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống. B. Hệ tuần hoàn hở, tim 2 ngăn, khống có vòng tuần hoàn. C. Hệ tuần hoàn kín, tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. D. Hệ tuần hoàn kín, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. 9. Hãy chọn ghép nội dung 2 cột (A) và (B) cho phù hợp: A B 1. Đôi kìm có tuyến độc A. Giữ và xử lý mồi 2. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông B. Bò và bắt mồi 3. Chân ngực C. Bắt mồi và tự vệ 4. Chân hàm D. Cảm giác về khứu giác và xúc giác TỰ LUẬN : (7đ) 1. Vì sao lại xếp mực và bạch tuộc bơi nhanh vào cùng ngành với trai và ốc sên di chuyển chập chạp? 2. Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? 3. Trình bày chức năng của các loại vây cá. HƯỚNG DẪN CHẤM TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi ý đúng được 0.25đ 1B 2A 3D 4B 5B 6A 7C 8D Câu 9: 1C 2D 3B 4A TỰ LUẬN (7đ) Vì chúng đều có các đặc điểm chung sau đây: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. Khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa. Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển. Đặc điểm chung: Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. Có vỏ kitin che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. Câu 3: Trình bày chức năng của các loại vây cá. ( 2đ) * Vây chẵn: Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống, dừng lại, bơi đứng. * Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
File đính kèm:
- DE THI HOC KI HK I.doc